Những câu hỏi liên quan
Ngân Giang 4A1 Đỗ
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 21:32

11680 : y = 32

y = 11680 : 32

y = 365

IamnotThanhTrung
14 tháng 12 2021 lúc 21:32

11680 : y = 32

y = 11680 : 32

y = 365

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 22:33

120 dm2 x 5 + 4m2 = 600 dm2 +  4 m2 = 6 m2 + 4m2 = 10 m2

Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Diễm My
15 tháng 2 2022 lúc 13:41

 mik ko hiểu

 ý bạn là cách viết chữ ph và b viết hoa á  

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 13:29

M=mẫuξ

Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 13:30
loading...  
   
   

 

Cô nàng cá tính06
Xem chi tiết
kẹo mút
23 tháng 4 2019 lúc 20:43

Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện. Một Ampe kế ghi 50 m A có nghĩa là GHĐ của Ampe kế đó là 50 mili Ampe

No name
23 tháng 4 2019 lúc 21:00

Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện

- 1 Ampe kế có ghi 50 mA là số chỉ cường độ dòng điện của mạch điện đó.

#chắc thế thoy......lolang

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG NAM
7 tháng 12 2023 lúc 20:43

Tri thức ngày xưa trở lại đây,

n tình sâu nặng của cô thầy!

Người mang ánh sáng soi đời trẻ;

Lái chuyến đò chiều sang bến đây?

Đò đến vinh quang nơi đất lạ;

Cám ơn người đã lái đò hay!

Ơn này trò mãi ghi trong dạ…

Người đã giúp con vượt đắng cay!

đây nhé.

Phạm Vũ Diệu Linh
9 tháng 12 2023 lúc 10:11

 Thầy cô là người lái đò

Yêu biết mấy mái trường đầy những bài ca

Và những niềm tin yêu tổ quốc

Mãi mãi trong tâm trí học sinh ta

Thầy cô tạo động lực hướng tới bến bờ tương lai.

 

Em nhớ khi em còn là đứa trẻ thơ ngây

Thầy cô nâng từng bước chân em

'Vững lên! Bước nữa!' lời động viên

Thôi, qua sông này sông này quá sâu

Lỡ đâu lại rơi vào một hố sâu ăn trộm

Thôi thì thầy cô đưa em

Lên con đò nhỏ thầy chèo đi cho

Đến nơi, thầy đã già rồi

Còn em tuổi trẻ vẫn còn ở đây

Nhớ biết mấy công ơn thầy 

Ơn cô đưa đò đến ngày hôm nay!

 

Em không quên thầy , quên cô

Lớn rồi, vẫn biết nói lời cảm ơn 

Nếu không có thầy có cô

Chắc hôm nay em đã không phải là đứa trẻ ngoan.

            (P.V.D.Linh)

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Citii?
11 tháng 12 2023 lúc 19:04

X x 62 + X x 38 = 4200

X x (62 + 38) = 4200

X x 100 = 4200

X = 4200 : 100

X = 42.

Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
1 tháng 7 2021 lúc 12:31

You/ know/ who/ invent/ telephone?

=> Do you know who invented the telephone?

Edogawa Conan
1 tháng 7 2021 lúc 12:36

Do you know who invented the telephone

=> Do you know who invented the telephone?

Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 7 2021 lúc 14:26

THAM KHẢO

 

Để hiểu được nội dung của từ ghép Hán Việt, cần hiểu được ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt

– Ngày nay trong kho tàng từ ngữ tiếng Việt đang tồn tại hàng loạt cặp từ thuần việt và Hán Việt có có nghĩa tường đương nhưng khác nhau về sắc thái ý nghĩa về sắc thái ý nghĩa về màu sắc biểu cảm, phong cách.

VD: quốc gia = nước nhà, giang sơn = sông núi, vãng lai = qua lại, thổ huyết = hộc máu…

– Về sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nên mang tính chất tĩnh tại, không gợi hình.

VD: Thảo mộc = cây cỏ, viêm = loét, thổ huyết = hộc máu…

– Về sắc thái biểu cảm, cảm xúc: nhiều từ hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã( trong khi đó nhiều từ thuần Việt mang sắc thái  thân mật, trung hòa, khiếm nhã…)

VD: Phu nhân = vợ, hi sinh = chết…

– Về sắc thái phong cách: từ Hán Việt có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luận, hành chính( còn tiếng Việt  nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cổ kính, sinh hoạt, thông dụng…

VD: huynh đệ = anh em, bằng hữu = bạn bè, thiên thu = mãi mãi, khẩu phật tâm xà = miệng nam mô bụng bồ dao găm…

– Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt

 

đồng nghĩa , từ Hán Việt có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cổ kính còn từ thuần Việt mang sắc thái cụ thể, gần gũi. Vì thế người ta dùng từ Hán Việt để:

+ Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc.

VD; Nói : Hội phụ nữ( không nói hội đàn bà), Hội nhi đồng Cứu quốc( không nói hội trẻ em cứu nước)…

        + Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ.

VD: Nói: Đại tiện, tiểu tiện, hậu môn … để tránh thô tục, khiếm nhã.

        + Tạo sắc thái cổ xưa, làm cho người đọc nhưi được sống trong bầu không khí xã hội xa xưa

VD: Dùng các từ: trẫm, bệ hạ, thần, hoàng hậu, yết kiến, phò mã...trong các truyền thuyết, truyện cổ tích.

Sad boy
2 tháng 7 2021 lúc 14:30

tham khảo

Rút gọn nhé

 

– Sử dụng từ Hán Việt: Vấn đề sử dụng từ hán Việt là vấn đề hết sức tế nhị. Trong các từ Hán việt và từ thuần Việt đồng nghĩa , từ Hán Việt có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cổ kính còn từ thuần Việt mang sắc thái cụ thể, gần gũi. Vì thế người ta dùng từ Hán Việt để:

+ Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc.

VD; Nói : Hội phụ nữ( không nói hội đàn bà), Hội nhi đồng Cứu quốc( không nói hội trẻ em cứu nước)…

+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ.

VD: Nói: Đại tiện, tiểu tiện, hậu môn … để tránh thô tục, khiếm nhã.

+ Tạo sắc thái cổ xưa, làm cho người đọc nhưi được sống trong bầu không khí xã hội xa xưa

VD: Dùng các từ: trẫm, bệ hạ, thần, hoàng hậu, yết kiến, phò mã...trong các truyền thuyết, truyện cổ tích.

minh hoang
Xem chi tiết
Ng Ngọc
1 tháng 3 2022 lúc 15:34

H

Hồ Hoàng Khánh Linh
1 tháng 3 2022 lúc 17:53

H

HBO = Hông bé ơi
2 tháng 3 2022 lúc 10:54

ko phải H, mà là 26 SL