Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:06

a) Xét △ACE và △BFE có:

EA=EB(E là trung điểm của AB)                                                                    gócAEC=gócFEB(2 góc đối đỉnh)EC=EF(gt)

  ⇒△ACE = △BFE(c.g.c)(đpcm)

b) Có: △ACE = △BFE (cmt)

⇒gócACE=gócBFE(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

⇒ AC // BF (dấu hiệu nhận biết)

c) Có AC // BF (cmt)

⇒gócEBA=gócBAC(2 góc so le trong)

Xét △ACB và △BFA có:

                   +AC=BF(cmt)                                                                                   +gócEBA=gócBAC(cmt)                                                                                                              +ABlà cạnh chung

⇒△ACB = △BFA(c.g.c)(đpcm)

an nguy vui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:38

a: Xét ΔAEC và ΔBEF có

EA=EB

\(\widehat{AEC}=\widehat{BEF}\)

EC=EF

Do đó: ΔAEC=ΔBEF

Phía sau một cô gái
16 tháng 12 2021 lúc 20:46

b) Ta có:   △ AEC và △ BEF ( chứng minh trên )

Mà lại có:   \(\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\) ( 2 góc tương ứng )

Ta lại thấy hai góc này ở vị trí so le trong 

Suy ra:  AC // BF

Nakano Miku
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
23 tháng 11 2019 lúc 22:18

a) Xét △ACE và △BFE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}EA=EB\left(\text{E là trung điểm của AB}\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{FEB}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\\EC=EF\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{△ACE = △BFE}\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BF\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

b) Có: △ACE = △BFE (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AC // BF (dấu hiệu nhận biết)

c) Có AC // BF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{BAC}\left(\text{2 góc so le trong}\right)\)

Xét △ACB và △BFA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BF\left(cmt\right)\\\widehat{EBA}=\widehat{BAC}\left(cmt\right)\\AB:\text{cạnh chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{△ACB = △BFA}\left(c.g.c\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
23 tháng 11 2019 lúc 22:31

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ACE\)\(BFE\) có:

\(AE=BE\) (vì E là trung điểm của \(AB\))

\(\widehat{AEC}=\widehat{BEF}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(CE=FE\) (vì E là trung điểm của \(CF\))

=> \(\Delta ACE=\Delta BFE\left(c-g-c\right)\)

=> \(AC=BF\) (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ACE=\Delta BFE.\)

=> \(\widehat{ACE}=\widehat{BFE}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BF.\)

\(AC\) // \(BF\left(cmt\right).\)

=> \(\widehat{CAB}=\widehat{FBA}\) (vì 2 góc so le trong).

c) Xét 2 \(\Delta\) \(ACB\)\(BFA\) có:

\(AC=BF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{CAB}=\widehat{FBA}\left(cmt\right)\)

Cạnh AB chung

=> \(\Delta ABC=\Delta BFA\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:03

a: Xét tứ giác BDFC có

FD//BC

FD=BC

Do đó: BDFC là hình bình hành

Suy ra: DB=FC

Nhók Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

Khanh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 21:23

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

Nguyễn Công Sơn
Xem chi tiết
Trần Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 8:03

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\DE=EF\\\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CFE\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ADE=\Delta CFE\\ \Rightarrow AD=CF\\ \text{Mà }AD=DB\Rightarrow BD=CF\\ c,\Delta ADE=\Delta CFE\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt }\Rightarrow AB\text{//}CF\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:03

c: Xét tứ giác ADCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: AD//CF

hay AB//CF

Trần Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:19

a: Xét ΔCEF có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCEF cân tại C

Xét ΔBAF vuông tại A và ΔBFK vuông tại K co

BF chung

góc ABF=góc KBF

=>ΔBAF=ΔBFK

=>BA=BK

b: BA=BK

FA=FK

=>BF là trung trực của AK

=>BF vuông góc AK

=>AK//CH

c: Gọi M là giao của CH với AB

Xét ΔBMC có

BH,CA là đường cao

BH cắt CA tại F

=>Flà trực tâm

=>MF vuông góc BC

=>CH,FK,AB đồng quy

Moon
Xem chi tiết