Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:52

Bài 3: 

a: OA+AB=OB

hay AB=2cm

lạc lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 21:27

Bài 140:

Có thể chia nhiều nhất là 40 phần quà

lạc lạc
13 tháng 11 2021 lúc 21:29

cho em lời giải với

Lê Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Anh Tú
6 tháng 12 2021 lúc 20:35

Mẹ là tia nắng
Cho con hi vọng
Mẹ là bình minh
Sưởi ấm lòng con

Mẹ làm tất cả
Chỉ mong cho con
Có một tương lai
Tươi sáng ngời ngời.

đây nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Thanh Ngọc
9 tháng 12 2021 lúc 21:14

cảm ơn bn đặng anh tú nhé

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Tú
10 tháng 12 2021 lúc 15:55

ok bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hainguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 13:29

Bài 1:

a. 

$545,26+117,3=662,56$

b.

$400,56-184,48=216,08$

c.

$4,21\times 3,2=13,472$

d.

$28,5:2,5=11,4$

Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 13:30

Bài 2:

a. 2km 21 m = 2,021 km

b. 1020 kg = 1 tấn 20 kg 

c. 22 dam2 10 m2 = 2210 m2

d. 90 giây = 1,5 phút

Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 13:33

Bài 3:

a. Chiều rộng mảnh vườn:

$80:(3+2)\times 2=32$ (m)

Chiều rài mảnh vườn:

$80-32=48$ (m)

Diện tích mảnh vườn: 

$32\times 48=1536$ (m2)

b.

Diện tích lối đi chiếm số % diện tích mảnh vườn là:
$100-80=20$ (%)

Diện tích lối đi là:

$1536\times 20:100=307,2$ (m2)

Nguyễn thị thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:39

Bài 7:

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của góc BAC

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔDBC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

Bài 6:

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

Ta có: AB//EC

AB\(\perp\)AC

Do đó: EC\(\perp\)AC

c: Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có

EC=BA

AC chung

Do đó: ΔECA=ΔBAC

=>EA=BC

mà EA=2AM

nên BC=2AM

Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
Mai Phương Uyên
15 tháng 10 2021 lúc 14:53

undefinedundefinedKimetsu Yaiba và Nezuko đó bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang (giỏi t...
15 tháng 10 2021 lúc 14:53

undefinedđây em 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Long
15 tháng 10 2021 lúc 15:37

đây nha 

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Thắng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 14:43

nhìn k đc cái gì lun á=))

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 14:44

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

=> mmuối = mKL + mSO4 = 5 + 0,15.96 = 19,4 (g)

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 2 2022 lúc 19:38

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

d. ta có: góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O

e. ta có AB = AC mà A = 60 độ 

=> ABC là tam giác đều

Mà BM = CN = BC , BC lại = AB

=> BM = CN = AB

Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )

=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )

Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 19:26

Tham khảo:

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ

vậy góc AMN=30độ