Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LÂM THIỆN PHÁT
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 8:27

A

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 8:27

A

Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 8:27

Enzim amilaza biến đổi hóa học toàn bộ chất gluxit

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 4:42

A.

Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học

ngAsnh
17 tháng 12 2021 lúc 7:04

B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày

Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 1 2020 lúc 21:20

Điều kiện: Tinh bột phải chín, trong khi ăn phải nhai kĩ

Không chắc đâu

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2017 lúc 6:51

Đáp án: C

Le Le Le
Xem chi tiết
nguyen thi thao
8 tháng 12 2017 lúc 19:59

B

Cầm Đức Anh
8 tháng 12 2017 lúc 20:06

B. Gluxit (tinh bột) thành đường mantozo

Hải Đăng
8 tháng 12 2017 lúc 20:47

Trong miệng enzim amilaza biến đổi :

A. protein thành axit amin

B. Gluxit ( tinh bột ) thành đường mantozo

C. Lipit thành các hạt nhỏ

D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ

Kevenkh
Xem chi tiết
Lý Kim Khánh
5 tháng 4 2020 lúc 14:50

Câu 8:

+ Ăn theo lịch trình cố định hằng ngày.

+ Ăn bữa sáng giàu protein và chất xơ.

+ Dành ra ít nhất 20 phút để thưởng thức bữa ăn.

+ Ngừng ăn khi cảm thấy hết đói thay vì bụng no.

- Thay đổi thực phẩm:

+ Chọn nguồn protein ít béo.

+ Ăn từ năm đến chín phần trái cây và rau quả mỗi ngày.

+ Hạn chế thức ăn vặt chế biến sẵn.

+ Uống nhiều nước.

+ Hoạt động tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên.

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2017 lúc 14:46

Đáp án B

Enzim pepsin tham gia biến đổi thành phần prôtêin có trong thức ăn

Sơn Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bùi Nguyễn Hồng Hảo
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 22:01

D

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 22:02

D

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 1 2022 lúc 22:04

+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí  ....phế nang ........ vào máu của CO2  từ ........máu...... vào không khí phế nang

+ Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán O2 từ máu vào ...tế bào........ và của CO2  từ tế bào