54km/h.....m/s
A 30m/s
B 20m/s
C 15m/s
D 10m/s
54 km/h = .?..m/s *
A. 30 m/s
B. 20 m/s
C. 15m/s
D. 10 m/s
Câu 19 một vật có trọng lượng 1N có động lượng 1kgm/s lấy g bằng 10m/s2 khi đó vận tốc của vật bằng
A 1m/s
B 10m/s
C 5m/s
D 15m/s
Khối lượng của vật:
\(P=m.g\Rightarrow m=\dfrac{P}{g}=\dfrac{1}{10}=0,1kg\)
Vận tốc của vật:
\(p=m.v\Rightarrow v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{1}{0,1}=10\)m/s
Đáp án: B
Một ô tô chạy trên đường không ma sát với lực phát động của động cơ 2000Ncông suất của động cơ là 20000W. Vận tốc của xe:A. 10m/s
B. 15 m/s
C. 5 m/s
D.20m/s
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v\\ \rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{20000}{2000}=10\left(m/s\right)\)
cho hình chóp s abcd có đáy abcd là hình chữ nhật CMR : a, SA + SC =SB +SD
b SA^2 +SC^2 = SB^2+SD^2
Cho hinh chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cắt SA, SB, SC, SD tại A', B', C', D'. CMR: \(\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SB}{SB'}=\dfrac{SC}{SC'}+\dfrac{SD}{SD'}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Giả sử mp (a) cắt SA; SB;SC; SD thứ tự tại A' B' C' D'. Tính \(\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SC}{SC'}-\left(\dfrac{SB}{SB'}+\dfrac{SD}{SD'}\right)\)
Trước hết ta chứng minh 1 bổ đề đơn giản về diện tích tam giác như sau (em tự vẽ hình)
Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy 2 điểm B' và C', khi đó ta có:
\(\dfrac{S_{AB'C'}}{S_{ABC}}=\dfrac{AB'.AC'}{AB.AC}\)
Chứng mình: từ C và C' lần lượt hạ CH và C'H' vuông góc AB, khi đó CH song song C'H' nên theo Talet:
\(\dfrac{C'H'}{CH}=\dfrac{AC'}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{AB'C'}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}C'H'.AB'}{\dfrac{1}{2}CH.AB}=\dfrac{AC'.AB'}{AC.AB}\)
Quay lại bài, gọi O là tâm đáy
Trong mp (SAC), tại O' là giao điểm của SO và A'C'
Ba mặt phẳng (SAC), (SBD), \(\left(\alpha\right)\) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt là SO, A'C', B'D' nên 3 giao tuyến này song song hoặc đồng quy.
Mà SO và A'C' cắt nhau tại O' nên 3 đường thẳng nói trên đồng quy tại O'
Ta có:
\(S_{SA'C'}=S_{SA'O'}+S_{SC'O'}\Rightarrow\dfrac{S_{SA'C'}}{S_{SAC}}=\dfrac{S_{SA'O'}}{S_{SAC}}+\dfrac{S_{SC'O'}}{S_{SAC}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{SA'C'}}{S_{SAC}}=\dfrac{S_{SA'O'}}{2S_{SAO}}+\dfrac{S_{SC'O'}}{S_{SCO}}\Rightarrow\dfrac{SA'.SC'}{SA.SC}=\dfrac{SA'.SO'}{2SA.SO}+\dfrac{SC'.SO'}{2SC.SO}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{SA'.SC'}{SA.SC}=\dfrac{SO'}{2SO}\left(\dfrac{SA'}{SA}+\dfrac{SC'}{SC}\right)\)
\(\Leftrightarrow SA'.SC'=\dfrac{SO'}{2SO}\left(SC.SA'+SA.SC'\right)\)
\(\Leftrightarrow1=\dfrac{SO'}{2SO}\left(\dfrac{SC}{SC'}+\dfrac{SA}{SA'}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SC}{SC'}=\dfrac{2SO}{SO'}\)
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có \(\dfrac{SB}{SB'}+\dfrac{SD}{SD'}=\dfrac{2SO}{SO'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SC}{SC'}-\left(\dfrac{SB}{SB'}+\dfrac{SD}{SD'}\right)=0\)
hình chóp SABCD, ABCD là hình bình hành, trên SA,SB,SC,SD lấy E,F,G,H sao cho \(\dfrac{SE}{SA}=\dfrac{SG}{SC}=\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{SF}{SB}=\dfrac{SH}{SD}=\dfrac{2}{3}\). Tính \(\dfrac{V_{EFGH}}{V_{SABCD}}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC. Mặt phẳng (a) qua G cắt SA; SB; SC; SD lần lượt tại A'B'C'D'.
1) Tính \(\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SC}{SC'}-\left(\dfrac{SB}{SB'}-\dfrac{SD}{SD'}\right)\)
2 ) Tính \(\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SB}{SB'}+\dfrac{SC}{SC'}+\dfrac{SD}{SD'}\)
cho hình chóp SABCD gọi E là giao điểm của AB với CD F là giao điểm của AD với BC mp(P) ko qua S song song (SEF) cắt các cạnh SA SB SC SD lần lượt tại MNPQ CMR \(\frac{SM}{SA}+\frac{SP}{SC}=\frac{SN}{SB}+\frac{SQ}{SD}\)