Tính khối lượng của mỗi nguyen tố trong 16 gam Fe2O3
tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
\(a.\%Fe=\dfrac{112}{160}=70\%\\ \%O=100\%-70\%=30\%\\ b.m_{Fe}=56.2=112\left(g\right)\\ m_O=16.3=48\left(g\right)\)
Cho 16 gam hỗn hợp gồm 2 oxit CuO và Fe2O3 hoàn tan vừa đủ trong 500 ml dung dịch HCl 1M. a) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
a,\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: x 2x
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: y 6y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,1 0,2
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=16-8=8\left(g\right)\)
b,\(\%m_{CuO}=\dfrac{8.100\%}{16}=50\%;\%m_{Fe_2O_3}=100-50=50\%\)
16 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 phản ứng vừa đủ với 250 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
a________a (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b________3b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=16\\a+3b=0,25\cdot1=0,25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{16}\cdot100\%=50\%\\\%m_{Fe_2O_3}=50\%\end{matrix}\right.\)
Gọi n CuO = a ( mol )
n Fe2O3 = b ( mol )
Có : n H2SO4 = 0,25 ( mol )
PTHH
CuO + H2SO4 ===> CuSO4 + H2O
a-----------a
Fe2O3 + 3H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3H2O
b-----------3b
Ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=16\\a+3b=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
=> m CuO = 8 ( g ) , m Fe2O3 = 8 ( g )
=> %m CuO = %m Fe2O3 = 50 %
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 1,25M.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{H_2SO_4}=0,22.1,25=0,275mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,275\\160a+80b=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,075;b=0,05\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{16}\cdot100=75\%\\ \%m_{CuO}=100-75=25\%\)
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
\(n_{N_2O_5}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2O_5}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_N=1,2.14=16,8\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=3.16=48\left(g\right)\)
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\\ n_P=2n_{N_2O_5}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1.16=16\left(g\right)\)
Để hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO thì cần dùng 250ml dd H2SO4 1M .Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hõn hợp ban đầu
\(Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 ---> Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\)
\(CuO + H_2SO_4 ---> CuSO_4 + H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}= 0,25 . 1= 0,25 mol\)
\(Gọi n_{Fe_2O_3} và n_{CuO} là x, y\)
\(\begin{cases} 160x + 80y= 16\\ 3x + y= 0,25 \end{cases}\)
\(\Rightarrow \) \(\left[\begin{array}{} x=0,05\\ y=0,1 \end{array} \right. \)
C% Fe2O3= \(\dfrac{0,05 . 160}{16}= 50%\)
C% CuO= 50%
Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
a 6b
\(CuO+1H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
a 2a
Gọi a là số mol của Fe2O3
b là số mol của CuO
\(m_{CuO}+m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Fe2O3}.M_{Fe2O3}+n_{CuO}.M_{CuO}=16g\)
⇒ 160a + 80b = 16g (1)
Ta có : 250ml = 0,25l
\(n_{H2SO4}=1.0,25-0,25\left(mol\right)\)
⇒ 3a + 1b = 0,25 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
160a + 80b = 16g
3a + 1b = 0,25
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe2O3}=0,05.160=8\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{8.100}{16}=50\)0/0
0/0CuO = \(\dfrac{8.100}{16}=50\)0/0
Chúc bạn học tốt
Y là một loại quặng có chứa Al2O3, Fe2O3 và SiO2 có thành phần phần trăm khối lượng lần lượt là: 71,4%; 16% và 12,6%. Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 100 gam quặng trên.
\(m_{Al2O3}=100.71,4\%=71,4\left(g\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}=16\%.100=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{SiO2}=100.12,6\%=12,6\left(g\right)\)
\(n_{SiO2}=\frac{12,6}{60}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,7.2.27=37,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Si}=0,21.28=5,88\left(g\right)\\m_O=2,82.16=45,12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Có hai chất sau : 48 gam fe2o3 và 0,25 mol CuO . Hãy cho biết :
Khối lượng của mỗi kim loại có trong mỗi lượng chất đã cho ?
Thành phần % theo khối lượng của mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất trên ?
Fe2O3
nFe2O3=0.3 mol
->nFe=0.6 mol
mFe=33,6
%Fe=33,6/48*100=70%->%O=30%
CuO
mCuO=0.25*80=20g
nCu=0.25 mol->mCu=16g
%Cu=16/20*100=80%->%O=20%
3/ Cho 16 gam Fe2O3 tan hết trong 284 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng HCl phản ứng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a.PTHH:Fe_2O_3+6HCl--->2FeCl_3+3H_2O\)
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+284=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{FeCl_3}}=\dfrac{32,5}{300}.100\%=10,83\%\)
nFe2O3= 0.1(mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (1)
a) Theo PT (1) : nHCl = 6 nFe2O3 -> nHCl = 0.1*6= 0.6(mol)
=> mHCl= 0.6*36.5 = 21.9(g)
b)nFeCl3=0.2(mol)
mFeCl3= 162.5*0.2=32.5(g)
=> mdd sau phản ứng: 248+16 = 264(g)
=> C%muối= 32.5:264*100=12.3%
\(a.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=16+284=300\left(g\right)\\ n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{300}.100=10,83\%\)