Lớp vỏ Trái đất tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.
Trạng thái của lớp nhân Trái Đất là?
A. lỏng
B. rắn chắc
C. từ quánh dẻo đến lỏng
D. lỏng ở ngoài, rắn ở trong
vật chất ở lớp vỏ trái đất có trạng thái
a.rắn chắc
b.quánh dẻo
c.từ quánh dẻo đến rắn
d.từ lỏng đến rắn
trạng thái vật chất của lớp lõi Trái Đất
a.rắn chắc
b.Lỏng
c.Lỏng bên ngoài ,rắn bên trong
d. Từ quánh dẻo đến lỏng
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây
A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo
C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí
Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ
A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C
C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C
Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới
A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới
A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000
Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km
A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km
Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ
A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km
Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ
A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km
Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch
A : 2 B : 3 C: 4 D: 5
Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào
A : nội sinh B: ngoại sinh
C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào
Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm
A : Động đất B: núi lửa
C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa
Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào
A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương
C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu
Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất
A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa
Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại
A: 2 B: 3 C : 4 D: 5
Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây
A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo
C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí
Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ
A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C
C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C
Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới
A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới
A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000
Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km
A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km
Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ
A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km( k chắc :)
Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ
A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km
Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch
A : 2 B : 3 C: 4 D: 5
Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào
A : nội sinh B: ngoại sinh
C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào
Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại
A : 2 B : 3 C : 4 D : 5
Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm
A : Động đất B: núi lửa
C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa
Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào
A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương
C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu
Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất
A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa
Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại
A: 2 B: 3 C : 4 D: 5
Câu 1. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%.
B. 2,5%.
C. 97,5%.
D. 68,7%.
Câu 2. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Quánh dẻo.
C. Hơi.
D. Lỏng.
Câu 3. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 4/5.
Câu 4. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
A. vòng tuần hoàn địa chất.
B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
C. vòng tuần hoàn của sinh vật.
D. vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 5. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển.
B. nước sông hồ.
C. nước lọc.
D. nước ngầm.
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp . Kể tên và nêu độ dày của từng lớp ?
Trạng thái từng lớp như thế nào (rắn chắc, quánh, dẻo, lỏng..). Lớp nào có vai trò quan trọng nhất ?
2/ Hãy cho biết: ở chỗ tiếp xúc giữa 2 địa mảng khi nào hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, khi nào hình thành núi ?
Tham Khảo !
1)
a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.
b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người
2)
Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.
Tham khảo :
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)
Trạng thái của từng lớp:
Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏngLớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.
2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .
1/
- cấu tạo bên trong gồm: 3 lớp
+ lõi trái đất
→ dày trên 3.000 km
+ lớp trung gian
→ dày gần 3.000 km
+ vỏ trái đất
→ dài từ 5 - 10 km
- vỏ trái đất
+ trạng thái: răn chắc
- trung gian:
+ trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng
- lõi trái đất:
+ trạng thái: lỏng
- lớp nào cũng quan trọng
→ vì thiếu đi 1 lớp thì sẽ không có sự sống vào ko có những hoạt động của con người.
2/
khi 2 mảng xa nhau so với chỗ tiếp xúc thì lúc đó nó sẽ hình thành dãy núi ngầm.ngược lại, khi 2 mảng tiếp xúc với nhau thì sẽ hình thành dãy núi.
chúc bn hok tốt!!
Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất ở trạng thái nào dưới đây tham gia ?
A. Trạng thái lỏng.
B. Trạng thái khí.
C. Trạng thái rắn.
D. Cả 3 trạng thái : lỏng, khí, rắn.
Chọn phương án đúng
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?
A. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.
Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?
A. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
C. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.
Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là
A. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.
Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.
Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.
Câu 18: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Clo (ở đktc), giá trị của V là
A. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 44,8 lít. D. 2,24 lít.
Câu 19: Đốt cháy sắt trong khí clo thu được 32,5 gam muối clorua, thể tích khí clo (đktc) đó tham gia phản ứng là
A. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) phản ứng với dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH. Khối lượng muối tạo thành là
A. NaHCO3, 7,4 gam. B. Na2CO3, 8,4 gam.
C. NaHCO3 8,4 gam. D. Na2CO3, 7,4 gam
Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?
A. S, P, Cl2. B. C, S, Br2. C. Cl2, H2, O2. D. Br2, C, O2.
Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?
A. S, C. B. S, Cl2. C. C, Br2. D. C, Cl2.
Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. SO2.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F, O, N, P. C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaO. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?
A. CuO, Na2O, FeO. B. PbO, CuO, FeO.
C. CaO, FeO, PbO. D. FeO, Na2O, BaO.
Câu 9: Cho sơ đồ: S → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là
A. SO ,SO2. B. SO2, SO3. C. SO3, H2SO3. D. SO2, H2SO3.
Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?
A. Na2CO3. B. Ca(HCO3)2. C. KHCO3. D. NaHCO3
Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
A. H2SO4 và KHCO3. B. K2CO3 và NaCl.
C. Na2CO3 và CaCl2. D. MgCO3 và HCl.
Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. O, N, C, F. B. C, N, O, F. C. N, C, F, O. D. F, O, N, C.
Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. nguyên tử khối.
C. số nơtron. D. khối lượng nguyên tử.
.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?
A. KOH. B. CaCO3. C. H2SO4. D. BaSO4.
Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp
A. vỏ Trái Đất
B. lớp trung gian.
C. lõi Trái Đất.
D. vỏ lục địa.
Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp trung gian.
Đáp án: B