Những câu hỏi liên quan
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 4 2021 lúc 21:56

\(0,2142fm=2142\overset{o}{A}\)

\(a,\) \(L=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow2142=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow N=1260\left(nu\right)\)

\(k\) là số lần nhân đôi.

\(N_{mt}=N.\left(2^k-1\right)\Rightarrow8820=1260.\left(2^k-1\right)\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(b,\)\(10\%.N=126\left(nu\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}X-A=126\\2A+2X=1260\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=252\left(nu\right)\\G=X=378\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(A_{mt}=T_{mt}=252.\left(2^3-1\right)=1764\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=378.\left(2^3-1\right)=2646\left(nu\right)\)

\(c,\) 

\(A=T=2^3.T=2016\left(nu\right)\)

\(G=X=2^3.X=3024\left(nu\right)\)

 

Bình luận (0)
Tìm bông tuyết
11 tháng 4 2021 lúc 21:12

bạn ơi cho mình hỏi 0,2142 fm = bao nhiêu \(_{\overset{o}{A}}\)

Bình luận (1)
Minh Tâmm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 7 2021 lúc 22:00

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 22:01

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

Bình luận (0)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 4 2021 lúc 5:39

N = 2700 nu 

Vì X + T = N/2 Mà X = 1,5T => 1,5T + T = 1350 => T = 540 nu => X = 810 nu 

a, TH1: Nếu gen nhân đôi 1 lần.

Amt = Tmt = T(21-1) = 540.(21-1) = 540 nu 

Gmt=Xmt = X.(21-1) = 810 nu

b, TH2: Nếu gen nhân đôi liên tiếp 3 lần

Amt = Tmt = T(23-1) = 540.(23-1) = 3780 nu 

Gmt=Xmt = X.(23-1) = 5670 nu

2. Trong trường hợp gen nhân đôi liên tiếp 4 lần.

a, Số nu mỗi loại trong các gen con hình thành vào cuối quá trình.

A=T=24.T=8640 nu

G=X=24.X=12960 nu

b, Số nu tự do mt cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng.

Amt = Tmt = T.(24-1) = 8100 nu 

Gmt = Xmt = X.(24-1) = 12150 nu 

c, Số nu tự do mỗi loại mt cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu ms hoàn toàn.

Amt=Tmt=T.(24-2)= 7560 nuGmt=Xmt=X(24-2)=11340 nu

 

 

Bình luận (1)
an luong
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
27 tháng 12 2020 lúc 22:16

Theo NTBS ta có:

X=G=1600.2=3200(nu)

-Tổng số nu của gen là:

1600.2+3200.2=9600(nu)

-Số chu kì xoắn là:

9600:20=480(vòng xoắn)

-Chiều dài gen là: 

480.34=16 320(Å)

-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:

(22-1).9600=28 800(nu)

Bình luận (0)
Ngoc Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 16:41

Đáp án : C

AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit

Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106

Phân tử nhân đôi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) ×  6.106 = 42.106 nu

Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) ×  (2A+3G) = 7 ×  ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch của ADN ban đầu

Số đoạn Okazaki là 10: 1000 = 10 4 = 10000

Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002

Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Hằng Phan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2023 lúc 20:56

\(a,\) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

\(A=T=300\left(nu\right)\) \(\rightarrow G=X=\dfrac{N}{2}-300=1200\left(nu\right)\)

\(b,\) \(N_{mt}=N.\left(2^3-1\right)=21000\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
2 tháng 12 2016 lúc 20:37

sao hỏi nhiều vậy, mà câu nào cũng gần gần giống nhau về cách giải

Bình luận (1)
Vũ Duy Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 12:31

a) Theo NSTBS ta có: A = T và G = X

Thay vào dữ liệu bài ra ta đc: \(\begin{cases}A+G=1500\\A-G=300\end{cases}\) => giải ra đc: A = T = 900

G = X = 600

Do đó tổng số Nu của gen là: N = 2A + 2G = 2.600+2.900= 3000 (nu)

b) Khi gen tự nhân đôi liên tiếp 2 lần thì mtcs số nu từng loại là:

Amt=Tmt = (22-1).900 = 2700 (Nu)

Gmt=Xmt = (22-1).600 = 1800 (Nu)

 
Bình luận (0)