Những câu hỏi liên quan
Pukapuka Molulu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 20:00

Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.

Bình luận (0)
︵✰Ah
26 tháng 12 2020 lúc 20:13

Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 10:11

* Máu gồm những thành phần:

- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích                           

- TB máu :  Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu                                                                                                                         

* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

* Chức năng của huyết tương :                                                                               

- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch                          

- Tham gia vận chuyển các chất  dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải 

* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2

Bình luận (1)
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 10:17

* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích 
- TB máu:Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu 
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương : - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch 
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải 
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
14 tháng 7 2016 lúc 8:58

Thành phần của máu:

- Huyết tương: chiếm 55% thể tích, màu vàng nhạt, lỏng. Thành phần chủ yếu của huyết tương 90% là nước, 10% còn lại là các chất khô.

- Tế bào máu: chiếm 45% thể tích. Gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiêu cầu.

* Trước khi truyền máu ta phải xét nghiệm máu để  lựa chọn nhóm máu phù hợp nếu không khi truyền máu sẽ gây hiện tượng kết dính dẫn đến đột quỵ, tai biến => tử vong.

*Huyết tương là nơi vận chuyển đồng thời là môi trường chuyển hóa của các quá trình trao đổi chất và duy trì máu ở trạng thái lỏng.

*Hồng cầu có các sắc tố hemoglobin (Hb) có khả năng kết hợp oxi và cacbonic để vận chuyển : 

+ Oxi từ phổi về tim, tới các tế bào.

+ Cacbonic từ các tế bào về tim đến phổi.

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
13 tháng 12 2016 lúc 18:15

- Chú ý xem yếu tố kháng nguyên trong hồng cầu máu cho có bị yếu tố kháng thể trong huyết tương máu nhận chống lại và gây hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho hay không.

- Tránh truyền máu của người có một số bệnh lây qua đường máu cho người nhận.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
13 tháng 12 2016 lúc 18:41

Xét nghiệm máu trước khi truyền để lựa chọn loại máu phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch máu).

- Tránh bị nhận các loại máu có nhiễm tác nhân gây bệnh như viêm gan A, virus HIV...

Bình luận (0)
Quốc Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 17:50

Máu cần xét nghiệm kĩ càng trước khi truyền .

-> nếu chưa được xét nghiệm rõ ràng , khi truyền máu , có thầy như bị bệnh theo máu của người truyền sang .

Bình luận (0)
chu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quang
1 tháng 11 2016 lúc 13:19

trường ak

 

Bình luận (0)
Teara Tran
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.

=> quá trình đó gọi là sự đông máu.

Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.

2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.

Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:

+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.

+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.

+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.

 

Bình luận (1)
quangminh
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:18

*Cơ chế đông máu 

- Huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu và ion canxi (Ca2+)

- Tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu thành tơ máu 

- Khi tiểu cầu vỡ, giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca2+) làm chất sinh tơ máu biến đổi thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông.

*Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ các nguyên tắc

- Cần tiến hành kiểm tra nhóm máu phù hợp trước khi truyền máu

- Cần làm phản ứng chéo: trộn hồng cầu máu người nhận và huyết tương máu người cho, trộn hồng cầu máu người cho và huyết tương máu người nhận để kiểm tra xem có xảy ra kết dính hồng cầu hay không

=> Các nguyên tắc để đảm bảo máu khi truyền vào không xảy ra kết dính. 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
4 tháng 12 2021 lúc 15:13

Tham khảo:

 

Sau đây là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông máu:

I - Fibrinogen: Fibrinogen là huyết tương có trọng lượng phân tử là 340.000, hòa tan được. Yếu tố này có mặt trong huyết tương với nồng độ là từ 100-700mg/ 100mL. Đa số Fibrinogen được tạo ra ở gan, vì thế đối với những bệnh nhân bị bệnh gan thì lượng Fibrinogen giảm trong máu tuần hoàn, sự đông máu bị ngăn cản.II- Prothrombin: Prothrombin là protein huyết tương có trọng lượng phân tử là 68.700, có mặt trong huyết tương với nồng độ là 15mg/100mL. Gan sản xuất Prothrombin liên tục, chính vì vậy nếu gan bị suy yếu, lượng prothrombin sẽ giảm, gây ức chế sự đông máu.III- Thromboplastin mô: Yếu tố này tham gia vào cơ chế đông máu ngoại sinh, thay thế phospholipid tiểu cầu và các yếu tố huyết tương. Bên cạnh đó, thromboplastin còn có tác dụng chống nhiễm khuẩn.IV- Ca++: Quá trình đông máu không thể không có mặt của loại ion này.V- Proaccelerin: Khi có nhiều ion Ca++ thì yếu tố này mất hoạt tính. Khi không có proaccelerin, người ta điều chế huyết tương bằng cách để lâu huyết tương lấy từ máu chống đông với oxalat.VII- Proconvertin: Trọng lượng phân tử của yếu tố này là 60.000. Hoạt tính của yếu tố này trong huyết tương sẽ bị giữ lại trên màng lọc amiang;VIII- Antihemophilic A: Để tổng hợp yếu tố này, phụ thuộc vào rất nhiều gen trong các nhiễm sắc thể khác nhau. Thường thì antihemophilic được tổng hợp chủ yếu từ gan, lá lách và hệ thống võng nội mô. Khi thiếu ion Ca++ thì yếu tố này mất hoạt tính. Đây là yếu tố chống huyết hữu B;IX- Antihemophilic B: Chống huyết hữu A.X- Stuart: Stuart có trong huyết tương, ở dưới dạng không hoạt động. Trong quá trình đông máu nội sinh có sự tham gia của yếu tố này. Khi cho thromboplastin mô vào quá trình đông máu ngoại sinh, sẽ không còn yếu tố stuart.XI- Plasma Thromboplastin Antecedent (PTA): Quá trình khởi phát đông máu nội sinh không thể thiếu yếu tố PTA.XII- Hageman: Động lực để tạo thành một loạt phản ứng dẫn đến đông máu là sự tiếp xúc giữa yếu tố XII với mặt trong mạch máu tổn thương cùng sự có mặt của phospholipid tiểu cầu. Bên cạnh chức năng hoạt hóa hệ đông máu, Hageman còn hoạt hóa hệ đông máu, hệ bổ thể và hệ chống đông.XIII - Fibrin Stabilizing Factor ( FSF): yếu tố này có hoạt tính bền vững trong huyết tương, ổn định fibrin. 

Nguyên tắc truyền máu cơ bản phải dựa trên những đặc trưng riêng cũng như kết cấu mạch máu của mỗi nhóm máu. Chính vì vậy, trước khi thực hiện truyền máu, điều căn bản nhất bạn cần biết đó là bạn thuộc nhóm máu nào và các đặc tính của nhóm máu đó ra sao.

Bình luận (0)
Phan Kim Oanh
Xem chi tiết
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:15

3.

A
O AB
B

Bình luận (0)
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 15:18

O=>A,B,AB

A=>AB

B=>AB

Bình luận (0)
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 19:03

Để đảm bảo người truyền máu k bị nhiễm viên gan B , HIV, ...

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 19:04

  +Vì nếu không xét nghiệm máu sẽ không biết có đúng loại máu có thể truyền không

  +Để ktra xem có bệnh nền hay k

Bình luận (0)
Minh Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 19:04

Tham khảo

Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
10 tháng 11 2021 lúc 9:07

Tham Khảo:

Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.

Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.

Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.

Các nhóm máu:A,B.O,AB

Bình luận (1)
Nguyễn
10 tháng 11 2021 lúc 9:09

tham khảo

Cơ chế đông máu:

 

-Trong huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ion canxi (Ca++)

 

-Trong tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin)

 

-Khi tiểu cầu vỡ sẽ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca++) làm chất sinh tơ (fibrinogen) => thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông

 

 

 

Bình luận (1)