Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thị Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 1 2022 lúc 20:15

Tham khảo 

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 20:16

 

tham khảo

*mực :

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể mực chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.

 

*Trai sông

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

Lê Phương Mai
1 tháng 1 2022 lúc 20:21

- Trai sông:

+ Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ cứng

+ Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.

- Ốc sên:

+ Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

+ Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

+ Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Mực:

+ Mực có cấu tạo phần đầu và phần thân rõ rệt. 

+ Phần đầu của mực có từ 8 đến 10 tay cùng với những hàng giác bám. Miệng của mực nằm ngay dưới phần bụng.

+ Phần thân của mực ở phía sau, chiếm tới 70% trọng lượng toàn bộ cơ thể. Phần thân có cấu tạo như hình bầu dục, với nhiều vân hình gợn sóng. Mai mực là đá vôi xốp bọc lớp sừng mỏng ở bên ngoài. Thưcs ăn của mực khá đa dạng, chúng có thể ăn tất cả các loại cá, giun và các động vật nhỏ khác

Phan Cảnh Dương
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 21:24

Tham khảo 

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

không có gì
30 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo:

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Tham khảo:

Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực. Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước. Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt. Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.

Linh Nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

Trai sông:

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Cấu tạo của con mực

Mực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.

Nguyên Khôi
30 tháng 12 2021 lúc 9:04

Trai sông:

- Thân mềm.

- Có 2 mảnh vỏ.

- Dây chằn ở bản lề có tnhs đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác mở, đóng vỏ.

- Vỏ có cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng ở phía ngoài cùng, lớp vỏ đá vôi nằm ở giữa vỏ, lớp xà cừ nằm ở phía trong cùng vỏ.

Mực:

- Có 2 tua dài và 8 tua ngắn.

- Mắt ở hai bên phần đầu.

- Vây bơi nằm ở hai bên phần thân của mực.

- Giác bám nằm ở đầu tua mực.

- Mực có vỏ đá vôi tiêu giảm.

Cuong Duong
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:24

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 20:24
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:29

TK

3. Vòng đời của châu chấu khoảng 200-210 ngày trong đó giai đoạn trứng 15-21 ngày. Giai đoạn sâu non: 100 ngày. Giai đoạn trưởng thành: khoảng 3 tháng. Con trưởng thành của châu chấu sống khoảng 3 tháng, trong đó con cái sống lâu hơn con đực

bảo vệ  trứng

đan nguyễn
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
4 tháng 1 2022 lúc 9:22

vỏ trai:

gồm 2 mảnh gắn vs nhau nhờ bản lề lưng 

dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vô

-gồm 3 lớp:

+lớp sừng ở bên ngoài

+lớp đá vôi ở giữa

+lớp xà cừ ở bên trong

cơ thể trai:

-cấu tạo:

áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát

ở giữa :mang

ở trong:thân trai ,chân trai(chân rìu)

-bộ phận đầu tiêu giảm

*bn tham khảo nha*

lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 9:22

TK:

 

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

-Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

Tham khảo:

vỏ trai:

gồm 2 mảnh gắn vs nhau nhờ bản lề lưng 

dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vô

-gồm 3 lớp:

+lớp sừng ở bên ngoài

+lớp đá vôi ở giữa

+lớp xà cừ ở bên trong

cơ thể trai:

-cấu tạo:

áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát

ở giữa :mang

ở trong:thân trai ,chân trai(chân rìu)

-bộ phận đầu tiêu giảm

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:16

5. 

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn  đáy hồ ao, sông ngòi.  
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:16

6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:17

5 nha bạn cho mik một đúng nha

wibu
Xem chi tiết
Laville Venom
17 tháng 5 2021 lúc 11:03

Tham khảo

Tôm sông :

- Đặc điểm về lối sống : sống dưới nước, thở bằng mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ.

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

ひまわり(In my personal...
17 tháng 5 2021 lúc 13:18

Nêu đặc điểm lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông?

Cấu tạo ngoài 

 Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

Đặch điểm nối sống

- Tôm sông sống chủ yếu ở nơi có nước ngọt

- Tôm sông thường đi kiếm ăn vào khoảng chập tối. Thức ăn chủ yếu là các vụn hữu cơ trong nước.

- Tôm sông di chuyển bằng cách bơi, bò, nhảy giật lùi.

Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Tsubasa Ozora
6 tháng 1 2016 lúc 22:20

Câu 1: - Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.

          - Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ cũng vững chắc nên kẻ thù ko bữa vỏ ra để ăn đc phần mềm của cơ thể chúng.

Câu 2: - Sống dưới nc, thở = mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.

           - Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu - ngực: 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

                                          + Phần bụng : phân đốt rõ., có chân bơi và tấm lái

            - Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ

Câu 3: -San hô chủ yếu có lợi :
  +trùng của san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loài động vật biển.
  +Các loài san hô tạo thành các rạnh bờ biển, bờ chắn, đảo san hô...là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
  + Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, còn lại là bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí.

 
Tsubasa Ozora
6 tháng 1 2016 lúc 22:21

Tick cho mình nha ! thanks thanks thanks

Đồng Hồ Cát 3779
7 tháng 1 2016 lúc 9:27

Bạn có chắc chắn ko??????????????

Dark dark bủh bủh lmao
Xem chi tiết
Nguyễn
6 tháng 1 2022 lúc 22:49

Tham khảo:

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. ... Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi. - Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Li An Li An ruler of hel...
6 tháng 1 2022 lúc 22:50

Tham khảo:

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. ... Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi. - Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 22:51

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. ... Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi. - Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.