5. Lớp giáp xác có khoảng
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
5. Ngành Ruột khoang có khoảng :
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
6. Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài
7. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
8. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
9. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
5. Ngành Ruột khoang có khoảng :
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
6. Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài
7. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
8. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
9. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
5. Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ?
A. Trên 9 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 10 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét
Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Lớp Giáp xác có khoảng … loài.
A. 10 nghìn B. 20 nghìn C. 30 nghìn D. 40 nghìn
Giun dẹp có bao nhiêu loài
a. 1 nghìn loài
b. 2 nghìn loài
c. 3 nghìn loài
d. 4 nghìn loài
Lợn gạo mang ấu trùng
a. Sán dây
b. Sán lá gan
c. Sán lá máu
d. Sán bã trầu
Sán lá máu kí sinh ở
a. Máu người
b. Ruột non người
c. Cơ bắp trâu bò
d. Gan trâu bò
Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu
a. Qua máu
b. Qua da
c. Qua hô hấp
d. Mẹ sang con
Giun dẹp chủ yếu sống
a. Tự do
b. Kí sinh
c. Tự do hay kí sinh
d. Hình thức khác
Giun dẹp có bao nhiêu loài
a. 1 nghìn loài
b. 2 nghìn loài
c. 3 nghìn loài
d. 4 nghìn loài
Lợn gạo mang ấu trùng
a. Sán dây
b. Sán lá gan
c. Sán lá máu
d. Sán bã trầu
Sán lá máu kí sinh ở
a. Máu người
b. Ruột non người
c. Cơ bắp trâu bò
d. Gan trâu bò
Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu
a. Qua máu
b. Qua da
c. Qua hô hấp
d. Mẹ sang con
Giun dẹp chủ yếu sống
a. Tự do
b. Kí sinh
c. Tự do hay kí sinh
d. Hình thức khác
5. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng
A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài
Chi tiết nào thể hiện rõ nhất sự phong phú của các loài động vật sống trong khu bảo tồn? Tìm câu trả lời đúng.
A. Có hàng nghìn con hồng hạc.
B. Có diện tích 8 202 ki-lô-mét vuông.
C. Có khoảng 25 000 loài động vật.
D. Có nhiều loài thú: tê giác, trâu rừng, hà mã, sư tử,...
Chi tiết thể hiện rõ nhất sự phong phú của các loài động vật sống trong khu bảo tồn là có khoảng 25 000 loài động vật.
Chọn C.
con gì đẹp nhất loài chim
đuôi xòe sặc sỡ như nghìn cánh hoa ?
chim cong nhe
no kich cho minh cac ban nhe .sau minh se kich lai cho cac ban
Kể tên 5 loài động vật thuộc lớp Giáp xác. Cho biết các loài động vật thuộc lớp giáp xác có những ích lợi và tác hại gì đối với đời sống con người?
Tham khảo
Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh
+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...
Vai trò của lớp giáp xác là:
Có lợi:
+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
+ Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm.
+ Thực phẩm khô:
- Có hại:
+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..
+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.