Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2021 lúc 21:41

Quy nạp 1 cách đơn giản, ta dễ dàng chứng minh dãy dương

Lại có: \(v_{n+1}=\dfrac{2v_n}{1+2018v_n^2}\le\dfrac{2v_n}{2\sqrt{1.2018v_n^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\)

\(\Rightarrow\) Dãy bị chặn trên bởi \(\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\) hay \(v_n\le\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\Leftrightarrow v_n^2\le\dfrac{1}{2018}\)  ; \(\forall n\ge1\)

\(\Leftrightarrow1-2018v_n^2\ge0\)

Ta có: \(v_{n+1}-v_n=\dfrac{2v_n}{1+2018v_n^2}-v_n=\dfrac{v_n-2018v_n^3}{1+2018v_n^2}=\dfrac{v_n\left(1-2018v_n^2\right)}{1+2018v_n^2}\ge0\)

\(\Rightarrow v_{n+1}\ge v_n\) (đpcm)

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Huy Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 15:47

m = 5 

n = -1

Huy Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 15:53

mình nhầm câu trên

 

DAI HUYNH
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 12 2022 lúc 10:31

\(a,\dfrac{1}{2}x=3+2\)

\(\dfrac{1}{2}x=5\)

\(x=5\div\dfrac{1}{2}\)

\(x=10\)

\(b,\dfrac{1}{4}x^2-\sqrt{36}=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2-6=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=10+6\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=16\)

\(x^2=16\div\dfrac{1}{4}\)

\(x^2=64\)

\(x^2=\left(8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\)

Cathy Trang
Xem chi tiết
Trần Đông
Xem chi tiết
Trần Ngọc Uyên Nhi
14 tháng 9 2018 lúc 17:47

+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là: \(I=\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}};I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

+ Mặt khác, mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song nên ta có:

U= U1= U2 ; I=I1 + I2

\(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)

\(\dfrac{1}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

tran gia vien
Xem chi tiết
Nhỏ Poki
Xem chi tiết
trương khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 13:20

ĐKXĐ : \(xy\ne0\) 

- Từ PT ( II ) ta được : \(\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{7}{xy}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow xy=12\)

- Hệ phương trình có nghiệm là nghiệm của phương trình :

\(x^2-7x+12=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\left(4;3\right);\left(3;4\right)\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 13:30

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\\dfrac{1}{7-y}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\\dfrac{y}{y\left(7-y\right)}+\dfrac{7-y}{y\left(7-y\right)}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\\dfrac{7}{y\left(7-y\right)}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\7y-y^2=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y^2-7y+12=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\\left(y-3\right)\left(y-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\\left[{}\begin{matrix}y-3=0\\y-4=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=7-3=4\\x=7-4=3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có hai cặp nghiệm (x,y) là (4;3) và (3;4)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết