Những câu hỏi liên quan
lyly
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:30

Bài 3

nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol , nH2O = \(\dfrac{1,8}{18}\)= 0,1 mol

=> mC = 0,2.12 = 2,4 gam và mH = 0,1.2= 0,2 gam

mC + mH = 2,6 gam = mA

Vậy A là hidrocacbon , phân tử chỉ chứa C và H

Gọi CTĐGN của A là CxHy => x:y = nC:nH = 1:1 

=> CTPT của A có dạng (CH)n

MA = 13.2 = 26(g/mol) => 13n = 26 

<=> n = 2 và CTPT của A là C2H2

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 11:35

Bài 4

nCO2 = \(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol ; nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\)= 0,05 mol ; nN2 = \(\dfrac{0,224}{22,4}\)= 0,01 mol

mC = 0,04.12 = 0,48 gam ; mH = 0,05.2 = 0,1gam ; mN = 0,01.2.14= 0,28

mC+mH+mN = 0,48 + 0,1+ 0,28= 0,86 < mB

=> Trong B ngoài C;H và N còn có Oxi

Và mO = 1,5 - 0,86 = 0,64 gam <=> nO = 0,64:16 = 0,04 mol

Gọi CTĐGN của B là CxHyOzNt

x:y:z:t = nC:nH:nO:nN = 2:5:2:1 => CTPT của B có dạng (C2H5O2N)n

Mà MB = 37,5.2 = 75(g/mol)

=> (12.2 + 5 + 16.2 + 14) . n = 75

<=> n = 1 và CTPT của B là C2H5O2N

 

Bình luận (0)
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 10:46

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

Bình luận (0)
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 20:46

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} =2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)\\ n_O = \dfrac{3-0,1.12-0,2}{16}=0,1(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1\\ CTPT : (CH_2O)_n\\ M_X = (12 + 2 + 16)n = 15M_{H_2} = 30\\ \Rightarrow n = 1\\ CTPT : CH_2O\)

Bình luận (0)
Hoang Thi Hien
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 10:55

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H=5.6-0.3\cdot12-0.2\cdot2=1.6\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.3:0.4:0.1=3:4:1\)

\(CTnguyên:\left(C_3H_4O\right)_n\)

\(M_A=28\cdot2=56\)

\(\Rightarrow56n=56\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:C_3H_4O\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (2)
hnamyuh
4 tháng 2 2021 lúc 10:55

\(n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3\ mol\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2\ mol\\ n_A = \dfrac{5,6}{28.2}= 0,1(mol)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3\)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A} = \dfrac{0,2.2}{0,1} = 4\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{56-12.3-4}{16} = 1\)

Vậy CTPT của A : C3H4O

Bình luận (3)
trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 5 2022 lúc 17:35

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) < 7,4

=> A chứa C, H, O

=> \(n_O=\dfrac{7,4-5,8}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1

=> CTPT: C4H10O (do A chí chứa 1 nguyên tử O)

Do A tác dụng với Na, giải phóng H2 => A là ancol

CTPT: 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(4) \(\left(CH_3\right)_3C-OH\)

Bình luận (0)
Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 20:53

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 21:00

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N

Bình luận (0)
trần thị huyền
Xem chi tiết

\(M_A=7,5.4=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Hợp.chất.hữu.cơ.A:n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,1.12+0,3.1=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow A:không.có.oxi\\ Đặt.A:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a:b=n_C:n_H=0,1:0,3=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ M_{\left(CH_3\right)_n}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow A:C_2H_6\)

Bình luận (0)
Nhung Trần
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 7:29

X + O2 -- (t^o) -- > CO2 và H2O

X gồm có C và H

nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 (mol)

-- > nC= 0,8(mol)

nH2O = 21,6 : 18 = 1,2(mol)

--> nH = 1,2 . 2 = 2,4 (mol)

mC= 0,8 . 12 = 9,6(g)

mH = 2,4 . 1 = 2,4(g)

h/c X = mC + mH = 12g = m hh

--> h/c X không có nguyên tử Oxi

Gọi CTHH đơn giản của X là CxHy

ta có : nC : nH = 0,8 : 2,4 = 1 : 3

=> CTĐG giản X là CH3

ta có : (CH3)n = 30

               15.n=30

=> n= 2

Vậy CTHH của X là C2H6

CTCT của X là: CH3 - CH3

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 16:09

Hợp chất A gồm C,H và có thể có O

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3mol\)

\(n_O=\dfrac{2,3-\left(0,1.12+0,3.1\right)}{16}=0,05mol\)

\(\Rightarrow CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

\(\Rightarrow CPPT:C_2H_6O\)

\(\left(C_2H_6O\right)n=46\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CTCT:CH_3-CH_2-OH\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 3 2022 lúc 16:11

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{2,7}{18}=0,3(mol)$

$\to n_O=\frac{2,3-0,1.12-0,3}{16}=0,05(mol)$

$\to n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1$

$\to$ CT nguyên là $(C_2H_6O)_n$

Mà $M_A=46(g/mol)$

$\to (12.2+6+16).n=46$

$\to n=1$

Vậy CTPT của A là $C_2H_6O$

$b\big)$

$CH_3-CH_2-OH$

$CH_3-O-CH_3$

Bình luận (0)