Hóa trị của copper (đồng) Cu trong các CTHH Cu(OH)2 ( biết nhóm OH hoá trị I) là:
a.I
b.II
c.V
d.III
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
CÂU 1: Xác định nhanh hoá trị của:
b/ Nguyên tố đồng trong Cu 2 O, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , Cu 3 (PO 4 ) 2
c/ Nhóm MnO 4 trong K 2 MnO 4 ; KMnO 4
CÂU 2: Lập nhanh CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Mg và nhóm PO 4
b/ Zn và O
c/ Ca và nhóm SO 4
d/ K và nhóm PO 4
mn giúp mik vs mình chạy deadline ko kịp ạ
Giúp mik với
1.Nhắc lại CTHH chung của đơn chât?
CTHH chung của hợp chất?
2. Phát biểu quy tắc hóa trị? Quy tắc hóa trị được vận dụng làm loại bài tập nào?
3. Tính hóa trị của Cu, P, Si, Fe trong các hợp chất sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)2
4. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a/ Silic(IV) và Oxi
b/ Phốt pho và Hi đro
c/ Canxi và nhóm Sunfat
5. Cho 2 hợp chất có CTHH: YPO4 và X(OH)2
a/ Tìm hóa trị của nguyên tố X và Y. b/ Lập CTHH tạo ra từ X và Y?
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
Xác định hóa trị của:
a) C trong CTHH: CH4 biết H(I)
b) P trong CTHH: P2O5 Biết O(II)
c) Mg trong CTHH: MgSO4 biết nhóm( SO4) (II)
d) Ba trong CTHH: Ba(OH)2 biết nhóm (OH)(I)
C= I.4=IV
=> Cacbon hóa trị IV
P= P.2=II.5
P= 10:2= 5
=> Photpho hóa trị V
Mg= II.1=2
Mg=II
=> Magie hóa trị II
Ba= I.2=2
Ba=II
=> Ba có hóa trị II
Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2.
Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:
a) Natri và nhóm cacbonat (CO3)
b) Nhôm và nhóm hidroxit (OH)
2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?
Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại.
NA2 , N , P2, CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4
Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.
a) Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?
b) Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
Bài 1:
Lần lượt là:
Fe(III), Fe(II), Cu(II)
Bài 2:
a. Na2CO3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O
- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- \(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)
b. Al(OH)3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
Bài 3:
Sai:
NA2: Na
N: N2
P2: P
Al(OH)2: Al(OH)3
KO2: K2O
Bài 4:
a. Ta có: p + e + n = 115
Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)
Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.
b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)
=> X là brom (Br)
biết Fe có hoá trị 2,hãy tìm hoá trị của các nguyên tố,nhóm nguyên tử trong các CTHH sau:FeCl2,FeS,Fe(OH)2,Fe(NO3)2,Fe3(PO4)2,FeSO4
$Cl$ hóa trị I
$S$ hóa trị II
Nhóm $OH$ hóa trị I
Nhóm $NO_3$ hóa trị I
Nhóm $PO_4$ hóa trị III
Nhóm $SO_4$ hóa trị II
- FeCl2 : Fe (II) , Cl(I)
- FeS : Fe (II) , S (II)
- Fe(OH)2 ; Fe (II) , OH (I)
- Fe(NO3)2 ; Fe (II) , NO3 (I)
- Fe3(PO4)2 : Fe (II) , PO4 ( III)
- FeSO4 ; Fe (II) , SO4(II)
Câu 6: Hóa trị của Cu, Na, Al trong các hiđroxit sau đây : Cu(OH)2, NaOH, Al(OH)3 lần lượt là: A / II, I, VI C / II, I, II, B / I, II, II D / II, I, , IIICâu 7 : Phản ứng hoá học là. A. Quá trình chất biến đổi nhưng không sinh ra chất khác . B. Quá trình chất thay đổi trạng thái. C. Quá trình chất bị bay hơi. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.Câu 8 : 0,5 mol H¬2SO4 có khối lượng A. 28 gam B. 58 gam C. 49 gam D . 38 gam
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II
Câu 1:Biết nhóm hidroxit(OH)có hóa trị I. CTHH nào dưới đây đúng theo quy tắc hóa trị? A.MgOH. B.Na(OH)2. C.Al(OH)3. D.FeOH. Câu 2:Bari (Ba) có hóa trị II. Chọn CTHH không đúng: A.BaCO3. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCl. Câu 3:Sắt có hóa trị II trong CTHH nào sau đây? A.Fe2O3. B.Fe(NO3)3. C.FeSO4. D.Fe3O4. Câu 4 :Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại thường có hóa trị bao nhiêu?A.Hóa trị I. B.Hóa trị II. C.Hóa trị III. D.Tất cả đều đúng. Câu 5:Trong hợp chất amoniac NH3, hóa trịcủa Nlà A.II. B.III. C.IV. D.V. Câu 6:Cho các CTHH sau: CaO, H2O, HCO3, HNO3, AgCl3, ZnSO4. Số CTHH đúnglà A.4. B.3. C.2. D.5. Câu 7:CTHH của hợp chất tạo bởi crom (VI) và oxi là A.Cr2O6. B.Cr2O3. C.Cr3O. D.CrO3. Câu 8:Hợp chất của nguyên tốX là XO và hợp chất của nguyên tốY là Na2Y. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A.XY. B.X2Y. C.X3Y. D.XY2.
Câu 1:Biết nhóm hidroxit(OH)có hóa trị I. CTHH nào dưới đây đúng theo quy tắc hóa trị? A.MgOH. B.Na(OH)2. C.Al(OH)3. D.FeOH. Câu 2:Bari (Ba) có hóa trị II. Chọn CTHH không đúng: A.BaCO3. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCl. Câu 3:Sắt có hóa trị II trong CTHH nào sau đây? A.Fe2O3. B.Fe(NO3)3. C.FeSO4. D.Fe3O4. Câu 4 :Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại thường có hóa trị bao nhiêu?A.Hóa trị I. B.Hóa trị II. C.Hóa trị III. D.Tất cả đều đúng. Câu 5:Trong hợp chất amoniac NH3, hóa trịcủa Nlà A.II. B.III. C.IV. D.V. Câu 6:Cho các CTHH sau: CaO, H2O, HCO3, HNO3, AgCl3, ZnSO4. Số CTHH đúnglà A.4. B.3. C.2. D.5. Câu 7:CTHH của hợp chất tạo bởi crom (VI) và oxi là A.Cr2O6. B.Cr2O3. C.Cr3O. D.CrO3. Câu 8:Hợp chất của nguyên tốX là XO và hợp chất của nguyên tốY là Na2Y. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A.XY. B.X2Y. C.X3Y. D.XY2.