Cho mình hỏi, cách làm thí nghiệm xuất hiện trùng roi xanh với cỏ ống và gốc rạ.. làm thí nghiệm đó là làm như thế nào ạ?!
Giúp mình với ạ:
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi ?
Đề xuất các dụng cụ cần thiết bà cách thức tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó ?
làm ơn giúp mình nhanh với ạ,cảm ơn
* Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: nhiệt độ
* Dụng cụ: cốc thủy tinh đựng nước, đèn cồn để đung sôi nước
Giúp mình giải bài thí nghiệm này với
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.
- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.
+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên
+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình
Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
đối tượng chọn làm thí nghiệm là gì? gấp giúp mình với ạ
Đối tượng của ai? nói cho rõ nào
Đối tượng làm thí nghiệm của Menden là Đậu hà lan
đối tượng làm thí nghiệm của Moocgan là ruồi giấm
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
giúp với ạ :(
Tham khảo:
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ).(học sinh tự viết sơ đồ lai).
Sau nhiều lần thí nghiệm, Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền. Trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của đậu Hà Lan một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
TK
Sau nhiều lần thí nghiệm, Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền. Trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của đậu Hà Lan một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. Đây chính là cơ chế di truyền các tính trạng.
Thí nghiệm 1:
Trồng cây đúng với cách trồng nhưng không tưới nước thì cây sẽ bị gì?Vì sao?Thí nghiệm cho biết gì?
Thí nghiệm 2:
Nuôi gà đúng với cách nuôi nhưng không cho ăn thì gà sẽ bị gì?Vì sao?Thí nghiệm cho biết gì?
Ai trả lời đúng mình sẽ tick
Thí nghiệm 1:
Nếu trồng cây đúng cách nhưng không tưới nước, cây sẽ trở nên héo và khô, sau đó có thể chết. Điều này xảy ra vì nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và trao đổi chất của cây. Khi không có đủ nước, cây không thể hấp thụ khoáng chất từ đất và không thể tạo năng lượng từ ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp. Kết quả là cây sẽ mất nước, lá héo và cuối cùng chết.
→ Thí nghiệm này cho biết về sự quan trọng của nước trong quá trình sinh trưởng của cây và cần phải duy trì độ ẩm đúng để đảm bảo sức khỏe của cây.
Thí nghiệm 2:
Nếu nuôi gà đúng cách nhưng không cho ăn, gà sẽ trở nên yếu ớt, mệt mỏi và có thể suy dinh dưỡng. Điều này xảy ra vì thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của gà. Khi không có thức ăn, cơ thể gà sẽ không có đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết, dẫn đến suy nhược và giảm sức kháng, gây tổn thương cho sức khỏe của chúng.
→ Thí nghiệm này làm nổi bật tầm quan trọng của việc cung cấp đủ thức ăn cho động vật nuôi để duy trì sức khỏe và sự phát triển của chúng.
Bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Chọ một số hạt đậu xanh đem trồng vào 4 cốc:
- Cốc số 1: Bạn chọn nhưng hạt đậu tốt không tưới nước và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 2: Bạn chọn những hạt đậu tốt tưới ngập nước và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 3: Bạn chọn những hạt đậu tốt lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 4: Bạn chọn những hạt đậu xấu, bị sâu mọt và lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.
- Cốc số 5: Bạn chọn những hạt đậu tốt và lót một lớp bông ẩm rồi cho vào tủ lạnh.
a) Sau một thời gia, hạt trong cốc nào sẽ nảy mầm nhiều nhất? Vì sao?
b) Dựa vào kết quả thí nghiệm, em rút ra được nhận xét gì?
c) Vì sao phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?
Bạn Lan làm thí nghiệm như sau: Chọ một số hạt đậu xanh đem trồng vào 4 cốc:
- Cốc số 1: Bạn chọn nhưng hạt đậu tốt không tưới nước và đem đặt ở chỗ mát.\(\Rightarrow\) Hạt có thể nảy mầm nhưng rất ít bởi hạt không được tưới đầy đủ nước và hạt phải lấy nước từ đất .
- Cốc số 2: Bạn chọn những hạt đậu tốt tưới ngập nước và đem đặt ở chỗ mát. \(\Rightarrow\)Hạt sẽ không thể nảy mầm bởi sẽ bị úng nước do quá nhiều nước .
- Cốc số 3: Bạn chọn những hạt đậu tốt lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát. \(\Rightarrow\)Hạt sẽ nảy mầm hết vì đã đủ các các yếu tố để hạt nảy mầm như : chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng , ủ tốt hạt .
- Cốc số 4: Bạn chọn những hạt đậu xấu, bị sâu mọt và lót một lớp bông ẩm và đem đặt ở chỗ mát.\(\Rightarrow\)Hạt sẽ nảy mầm ít vì chất lượng hạt dống kém .
- Cốc số 5: Bạn chọn những hạt đậu tốt và lót một lớp bông ẩm rồi cho vào tủ lạnh.\(\Rightarrow\)Hạt sẽ không nảy mầm vì quá lạnh
a) Sau một thời gian, hạt trong cốc nào sẽ nảy mầm nhiều nhất? Vì sao?
- Cốc 3 , Đã giải thích bên trên .
b) Dựa vào kết quả thí nghiệm, em rút ra được nhận xét gì?
- Để hạt nảy mầm tốt cần đủ các yếu tố như : ánh sáng , nước , chất lượng hạt dống ...và các yếu tố thuận lợi từ môi trường
c, Vì làm như vậy xẽ bảo đảm cho hạt giống có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối.
Bạn nào thí nghiệm bài này rồi giúp mình với mình cảm ơn nhiều
Chuẩn bị dụng cụ: quả cầu kim loại, vòng kim loại làm cùng chất với quả cầu, đèn cồn, chậu nước lạnh, khăn bông.
Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
( các bạn giúp mình nhé mình đang cần gấp lắm)
Các bước thực hiện:
Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại hay không (quả cầu lọt qua vòng kim loại)
- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không lọt qua vòng kim loại
=>Chất rắn nở ra khi nóng lên
- Nhúng quả cầu kim loại vào chậu nước lạnh rồi dùng khăn bông lau sạch, thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
=>Chất rắn co lại khi lạnh đi
Thí nghiệm về Lai một cặp tính trạng của Menđen (nội dung, kết quả và qui luật)
giúp mình làm đề cương với ạ