Tại sao trồng cây lại chống được sa mạc hoá?
Nhanh nhé.
Tại sao ở những vùng sa mạc lá cây thường có dạng gai
Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt
- Do vùng sa mạc là vùng khô hạn, lá cây phải biến thành dạng gai để giảm sự thoát hơi nước, đồng thời cũng giảm lượng nước cần tiêu thụ. (chắc vậy :v)
Vì ở sa mạc điều kiện rất khắc nghiệt, nhiệt độ cao khiến cho độ bốc hơi lớn làm cho cây mất nước. Vì vậy, cây xương rồng biến thành gai hoặc lá nhỏ để giảm thiểu sự bốc hơi nước
hoang mạc là hiện tượn suy thoái đất đai ở vùng khô hạn và bán khô hạn, gây ra bởi sinh hoạt của con người và biến đổi khí hậu. đất đai ở sa mạc hầu hết khoong cấu tạo từ cát mà 85% gồm đá và sỏi. đất canh tác bị khô kiệt, đẩy khổng 800 triệu dân ở vùng sa mạc vào tình cảnh nghèo đói. tình trạng sa mạc hóa cũng khiến nề kinh tế châu phi thiệt hại khoảng 9 tỉ USD mỗi măm.
một số biện pháp chống sa mạc hóa
+ phân bổ nguồn tài chính từ ngân sách quốc gia của nước đó, phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của mỗi nước, xây dưng các tiền đè trống sa mạc hóa/ hạn hán.
+ duy trì tăng cường cải cách, tiến tới phân cấp trách nhiệm và nguồn tài nguyên cũng như tăng cường sự thamh gia của người dân, địa phườn. chung tay chống sa mạc hóa.
Tại sao ở nhiều thành phố người ta trồng nhiều cây xanh ????
NHANH NHÉ !!
Trong thành phố đông người, nhiều ôtô, xe máy, thường đốt nhiều than dầu, thải ra nhiều khí cacbonic và nhiều loại khí độc hại vào không khí. Vì thế trong thành phố cần có nhiều cây xanh để lượng khí cacbonic và các khí độc hại khác không tăng lên quá cao, nhờ đó không khí đỡ ngột ngạt, khó thở.
Mà cây cỏ, hoa lá là một thành phần không thể thiếu được của tự nhiên. Cây cỏ, hấp thụ khí cácboníc, nhả ra khí ôxy, là loại khí rất cần cho con người và muôn loài hít thở.
=> Cần trồng cây trong thành phố
Thực vật CAM gồm những cây mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn (ví dụ như cây xương rồng) và các loài cây trồng khác như dứa, thanh long, lá bỏng… Tại sao cây lá bỏng buổi sáng ăn lá cây lại chua hơn buổi chiều?
A. Ban đêm, cây hấp thụ CO2 và chưa thực hiện quá trình quang hợp nên buổi sáng lá cây có pH thấp.
B. Buổi tối cây hô hấp mạnh không quang hợp nên sáng ra lá cây chứa nhiều axit hữu cơ
C. Buổi chiều, lá cây mất nước nồng độ các axit hữu cơ tăng
D. Buổi sáng, cây quang hợp mạnh tạo ra các sản phẩm trung gian của chu trình Canvil là các axit hữu cơ
Ba tổ h/s trồng 1 số cây tổ 1 trồng được \(\frac{1}{4}\)số cây .Tổ 2 trồng được 40% số cây còn lại , tổ 3 trồng được 140 cây.Như vậy so với quy định 3 tổ trồng nhiều hơn 5 cây .Hỏi 3 tổ trồng được bao nhiêu cây?
ai nhanh mk tick nhé nhớ trinh bày rõ ràng nhé mk
- Cây chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. - Là cây tiêu biến dần thành gai để giúp chống thoát hơi nước. - Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa - Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Để thích nghi được với điều kiện khô hạn đó nên xương rồng đã có những phản ứng thích nghi với điều kiện sống :
- Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
- Thân mọng nước để dự trữ nước
- Rễ đâm sâu lan rộng để tìm nước
- Thân màu xanh, lùn để thay lá giúp cây quang hợp...
#Tham khảo
Thân cây biến dạng thành thân mọng nước (dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn ; lá xương rồngbiến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước sống được trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
Giải thích tại sao sa mạc lại ko có nước
Tham khảo
Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 200 mm/năm (10 in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô
Vì sa mạc có nhiệt độ quá nóng nên nước đã bị bốc hơi hết
Giải thích tại sao cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai ?
Tham khảo nha em:
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt
Cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai vì để dự trữ nước, hạn chế sự mất nước qua sự thoát hơi nước của lá
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên các vùng nông nghiệp có chè là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng. Giải thích tại sao cây chè lại được trồng nhiều ở các vùng đó?
Gợi ý làm bài
a) Các vùng nông nghiệp có chè là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b) Giải thích
- Các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây chè:
+ Đất đai: các loại đất feralit thích hợp với cây chè.
+ Địa hình: các vùng đồi có diện tích rộng lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, các cao nguyên cao ở Tây Nguyên cho phép trồng chè với quy mô lớn.
+ Khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh; Tây Nguyên khí hậu cận xích đạo có sự phân hóa theo độ cao, điều kiện nhiệt, ẩm thích hợp cho chè phát triển.
+ Nguồn nước tưới dồi dào nhờ có các hệ thống sông lớn cùng với nguồn nước ngầm phong phú.
- Các điều kiện kinh tế- xã hội:
+ Nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm trong việc trồng và chê biến chò.
+ Cớ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc trồng và chế biến chè ngày càng phát triển. Đã có mạng lưới các cơ sở chế biến chè.
+ Chính sách phát triển cây chè của Nhà nước.
+ Thị trường trong và ngoài nước lớn.