Chương III. Thân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thanh công

Giải thích tại sao cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai ?

minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 15:03

Tham khảo nha em:

Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .

 
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 5 2021 lúc 15:03

Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt 

_Jun(준)_
25 tháng 5 2021 lúc 15:04

Cây sống môi trường sa mạc thường có thân mọng nước ,lá biến thành gai vì để dự trữ nước, hạn chế sự mất nước qua sự thoát hơi nước của lá

☆Cheon Yo Rina☆
25 tháng 5 2021 lúc 15:14

Vì sa mạc là vùng đất nóng nên cây sống ở đó thường có thân mọng nước để dự trữ lưỡng nước cho cây, cho nên lá của cây xương rồng biến thành gai để có thể giảm sự thoát hơi nước cho cây để cây có thể sống trong tình trạng thời tiết khắc nghiệt.

OH-YEAH^^
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Vì khí hậu sa mạc rất khắc nghiệt, nc trở nên quý hiếm, nên lá biến thành gai để tránh sự thoát hơi nc, thân mọng nc để dự trữ nc


Các câu hỏi tương tự
Trương Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Hoài Phương
Xem chi tiết
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Mi Anh Trần
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Vy Nyna
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngân
Xem chi tiết
Cù Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết