Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
4 tháng 11 2017 lúc 13:27

nCO2=0,0175(mol)

nSO2=0,035(mol)

Ta có:

nC=nCO2=0,0175(mol)

nS=nSO2=0,035(mol)

mC,S=0,0175.12+32.0,035=1,33(g)

=>trong HC ko có Oxi

Gọi CTHH của HC là CxSy

Ta cso:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,0175}{0,035}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy CTHH của HC là CS2

Bình luận (2)
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
huyền trâm phan nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 12 2022 lúc 14:53

$M_X = 2M_{NH_3} = 2.17 = 34(g/mol)$

$n_{SO_2} = \dfrac{0,896}{22,4} = 0,04(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{0,72}{18} = 0,04(mol)$

Bảo toàn nguyên tố : 

$n_S = n_{SO_2} = 0,04(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,08(mol)$

mà: $m_S + m_H = m_X$ nên X chỉ gồm 2 nguyên tố S và H

$n_H : n_S = 0,08 : 0,04 = 2 : 1$

Suy ra : CTHH của X là $H_2S$

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:28

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2017 lúc 14:15

Công thức phân tử của hợp chất A :

Số mol các sản phẩm của phản ứng :

n SO 2  = 0,1 mol;  n H 2 O  = 0,1 mol

Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol  H 2 O  (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol  SO 2  (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).

Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.

- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :

n H : n S  = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1

Công thức phân tử của hợp chất A là :  H 2 S

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 5 2021 lúc 21:43

\(n_X=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{ankan}=0.6-0.4=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{anken}=0.25-0.2=0.05\left(mol\right)\)

\(CT:C_nH_{2n+2},C_mH_{2m}\)

\(BTC:\)

\(0.2n+0.05m=0.4\)

\(\Rightarrow4n+m=8\)

\(n=1,m=4\)

\(CT:CH_4,C_4H_8\)

 

Bình luận (0)
Sáng Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 3 2022 lúc 14:42

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

Bình luận (0)
Tran Thi Van Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 20:55

Gọi CTPT của X là CxHyOz

\(\dfrac{M_X}{29}\) = 3,04 => MX = 88,16 

nC = nCO2 = 0,04 mol => mC = 0,48 (g) => %mC ≃ 54,54%

=> x = \(\dfrac{88,16.54,54\%}{12}\) ≃ 4

nH = 2nH2O = 0,08 mol => mH = 0,08 (g) => %mH ≃ 9%

=> y = \(\dfrac{88,16.9\%}{1}\) = 8

=> mO = 0,88 - 0,48 - 0,08 = 0,32 (g) => %mO ≃ 36,36%

=> z = \(\dfrac{88,16.36,36\%}{16}\) ≃ 2

=> CTPT của X là: C4H8O2

Bình luận (2)