Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Chọn câu đúng
A.Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác
B.Vật nhiễm điện không có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác
C.Vật nhiễm điện có khả năng đẩy và hút các vật nhẹ khác
D.Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
7Người ta dùng dây nhựa để bọc lõi đồng trong sợi dây điện là để:
A.Cả cách điện và bảo vệ lõi đồng không bị đứt
B.Cách điện
C.Bảo vệ lõi đồng không bị đứt
D.Dẫn điện
8Chọn câu sai
A.Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
B.Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C.Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
D.Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
9Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng…………………
A.Dấu cộng, dấu trừ
B.Dấu cộng, dấu chấm
C.Dấu trừ, dấu cộng
D.Dấu gạch chéo, dấu trừ
10Chọn câu sai
A.Có nhiều loại nguồn điện khác nhau
B.Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh
C.Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện
D.Nguồn điện tạo ra dòng điện
11Hãy cho biết so sánh nào là đúng khi nói về tác dụng của 1 viên pin trong đèn pin và 1 acquy dùng trong xe máy ?
A.Khác: acquy có kích thước lớn hơn và sử dụng được lâu hơn
B.Giống: đều có hai cực dương và âm
C.Các so sánh đều đúng
D.Giống: Cùng cung cấp dòng điện
12Trong nguyên tử:
A.Các electron mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân
B.Các electron mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân
C.Các electron mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân
D.Các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân
13Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện trong kim loại là
A.
Dòng các electron dịch chuyển có hướng
B.Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
C.Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D.Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
14Cầu chì hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện
A.Cả 3 đáp án đều sai
B.Tác dụng nhiệt
C.Tác dụng phát quang
D.Tác dụng nhiệt và phát quang
15Chọn câu sai
A.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
B.Bình thường nguyên tử trung hòa về điện
C.Một vật trung hòa điện nếu nhận thêm một electron sẽ sinh ra một điện tích dương trong hạt nhân để trung hòa về điện
D.Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác
Chọn câu đúng
A.
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác
B.
Vật nhiễm điện không có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác
C.
Vật nhiễm điện có khả năng đẩy và hút các vật nhẹ khác
D.
Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
7
Người ta dùng dây nhựa để bọc lõi đồng trong sợi dây điện là để:
A.
Cả cách điện và bảo vệ lõi đồng không bị đứt
B.
Cách điện
C.
Bảo vệ lõi đồng không bị đứt
D.
Dẫn điện
8
Chọn câu sai
A.
Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau
B.
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
D.
Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
9
Điện tích dương được kí hiệu bằng……………., điện tích âm kí hiệu bằng…………………
A.
Dấu cộng, dấu trừ
B.
Dấu cộng, dấu chấm
C.
Dấu trừ, dấu cộng
D.
Dấu gạch chéo, dấu trừ
10
Chọn câu sai
A.
Có nhiều loại nguồn điện khác nhau
B.
Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh
C.
Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện
D.
Nguồn điện tạo ra dòng điện
11
Hãy cho biết so sánh nào là đúng khi nói về tác dụng của 1 viên pin trong đèn pin và 1 acquy dùng trong xe máy ?
A.
Khác: acquy có kích thước lớn hơn và sử dụng được lâu hơn
B.
Giống: đều có hai cực dương và âm
C.
Các so sánh đều đúng
D.
Giống: Cùng cung cấp dòng điện
12
Trong nguyên tử:
A.
Các electron mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân
B.
Các electron mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân
C.
Các electron mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân
D.
Các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân
13
Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện trong kim loại là
A.
Dòng các electron dịch chuyển có hướng
B.
Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
C.
Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D.
Dòng các ion dương dịch chuyển có hướng
14
Cầu chì hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện
A.
Cả 3 đáp án đều sai
B.
Tác dụng nhiệt
C.
Tác dụng phát quang
D.
Tác dụng nhiệt và phát quang
15
Chọn câu sai
A.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
B.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện
C.
Một vật trung hòa điện nếu nhận thêm một electron sẽ sinh ra một điện tích dương trong hạt nhân để trung hòa về điện
D.
Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác
.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
Trả lời:
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3 :C
Câu 4: D
Câu 5: D
Câu 6:B
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
Câu 75: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
Chọn C: vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Chọn phát biểu "không" đúng: *
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: *
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: *
A. bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. ngoài trời sắp có cơn dông.
Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: *
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Dòng điện là: *
A. dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *
A. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. hạt nhân không mang điện tích.
C. hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? *
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Hãy ghi Đ, S sau mỗi câu tương:
A. Một vật nhiễm điện có khả năng hút đẩy vật khác
B. Một vật nhiễm điện có khả năng hút đẩy vật nhiễm điện
C. Một vật nhiễm điện có khả năng hút vật khác
D. Một vật nhiễm điện dương có khả năng hút hoặc đẩy vật khác
E. Một vật nhiễm điện âm có khả năng hút vật nhiễm điện âm
G. Một vật nhiễm điện âm có khả năng hút vật nhiễm điện dương
Lân cho rằng khi vật a bị nhiễm điện nó có thể hút các vật khác còn quang cho rằng khi vật a hút đc vật b thì chác chắn nó bị nhiễm điện
Bạn nào đúng , bạn nào sai?vì sao?
Cả 2 đều saiLân sai vì khi vật bị nhiễm điện có thể xảy ra 2 trường hợp là hút hoặc đẩy các vật khácQuang sai vì sự hút nhau của vật có thể không xảy ra khi vật nhiễm điện.VD lực hút của trái đất hoặc nam châm có thể hút sắt
Cả 2 đều sai
Giải thích:
Lân sai vì khi vật bị nhiễm điện có thể xảy ra 2 trường hợp là hút hoặc đẩy các vật khác. Quang sai vì sự hút nhau của vật có thể không xảy ra khi vật nhiễm điện.
VD lực hút của trái đất hoặc nam châm có thể hút sắt
Tham khảo thôi nhé!
Một vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, ý kiến của bạn Lân là đúng. Khi một vật hút được vật khác, chưa hẳn vật ấy đã bị nhiễm điện. Ví dụ, thanh nam châm có thể hút các vụn sắt nhưng về bản chất thanh nam châm có thể hoàn toàn không phải vật bị nhiễm điện. Ý kiến của Quang không đúng.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác.
C.
Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
D.
Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.