.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây
Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Thanh nhựa
B. Mảnh giấy
C. Thanh gỗ
D. Thanh thép.
Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?
A. Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.
B. Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.
C. Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.
D. Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.
Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?
A. Vật a và d nhiễm điện khác dấu.
B. Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.
C. Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.
D. Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.
Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……
A. hút mọi vật B. nóng lên
C. làm sáng bóng đèn bút thử điện
D. Cả a, b, c.
Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?
A. Hút mọi vật.
B. Hút vật nhẹ trung hòa điện
C. Đẩy vật nhiễm điện,
D. Cả a, b, c.
Câu 2: Chọn câu đúng: *
1 điểm
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
Các câu còn lại đều đúng
Câu 1: Chọn câu sai
A.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện
B.Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi
C.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
D.Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện
Câu 2: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm diện không?
A.Nếu thước nhựa hút giấy vụn
B.Nếu thước nhựa đẩy giấy vụn
C.Cả A,B đúng
D.Cả A, B sai
Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?
A.Nhúng lược nhựa vào nước ấm
B.Phơi lược ngoài nắng
C.Cọ xát lược nhựa vào vải len
D.Cả ba cách trên
Câu 4: Hai quả cầu nhựa cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau. Chúng có lực tác dụng với nhau như thế nào?
A.Hút nhau
B.Đẩy nhau
C.Không có lực tác dụng
D.Có lúc hút, có lúc đẩy
Câu 5: Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau
A.Lược nhựa bị nhiễm điện
B.Tóc bị nhiễm điện
C.Cả hai câu A,B đúng
D.Cả A,B sai
Câu 6: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng .............các vật khác.
A.Đẩy
B.Hút
C.Vừa hút, vừa đẩy
D.Không hút, không đẩy
Câu 7: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì .......
A.Hút nhau
B.Đẩy nhau
C.Vừa hút , vừa đẩy
D.Không hút,không đẩy
Câu 8: Câu phát biểu nao đúng? Theo quy ước:
A.Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương
B.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.
C.Cả A và B đều đúng
D.Cả A,B sai
Giúp mik vs mik cảm ơn trc ạ!
Câu 20: Có bốn vật H, K, L, M đều bị nhiễm điện,khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy H hút K, K hút L, L đẩy M. Điều này chứng tỏ:
a. vật H và vật L nhiễm điện tích trái dấu. b. vật K và vật M nhiễm điện tích cùng dấu.
c. vật H và vật L nhiễm điện tích cùng dấu. d. vật H và vật M nhiễm điện tích trái dấu.
quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút ,quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy .Em hãy cho biết ,vật A ,vật B có bị nhiễm điện không?Nếu có thì chúng nhiễm điện gì?
Vật nhiễm điện là vật
A. có khả năng hút các vật khác.
B. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
C. không có khả năng hút các vật nhẹ.
D. không làm sáng bóng đèn của bút thử điện
Tại sao 1 vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
các vật a,b,c,d đều bị nhiễm điện . Khi vật a lại gần các vật b,c,d thì thấy a hút c, đẩy b vào . Hãy cho biết vật b,c,d nhiễm điện gì ? Biết a mang diện tích dương