Những câu hỏi liên quan
hecker
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2022 lúc 16:07

C9:

nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,4/32 = 0,2 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

LTL: 0,2/4 > 0,2/5 => P dư

nP (p/ư) = 0,2/5 . 4 = 0,16 (mol)

nP (dư) = 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol)

nP2O5 = 0,2/5 . 2 = 0,08 (mol)

mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)

C10: 

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mR + mO2 = mRO

=> mO2 = 21,6 - 16,8 = 4,8 (g(

=> nO2 = 4,8/32 = 0,15 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nR = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)

M(R) = 16,8/0,3 = 56 (g/mol(

=> R là Fe

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Trần Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 1 2022 lúc 10:16

a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

b) \(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{2,5}{3}>\dfrac{0,1}{1}\) => P2O5 hết, H2O dư

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

              0,1---->0,3------>0,2

=> \(m_{H_2O\left(dư\right)}=\left(2,5-0,3\right).18=39,6\left(g\right)\)

c) \(m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
18 tháng 1 2022 lúc 10:17

a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 11 2016 lúc 11:43

a/ 4P + 5O2 -------------> 2P2O5 (Điều kiện nhiệt độ)

P2O5 : Điphopho pentaoxit

b/ Theo pt ta có nP2O5 = 1/2nP = 0,1 (mol)

=> mP2O5 = 0,1 x 142 = 14,2 (g)

Mà thực tế thì mP2O5 = 14 (g)

Vậy tỉ lệ hao hụt : \(100\%-\frac{14}{14,2}.100=1,408\text{%}\)

c/ nP2O5 = 28,4 / 142 = 0,2 (mol)

Theo pthh : nO2 = 5/2nP2O5 = 0,5 (mol)

=> mO2 = 0,5 x 32 = 16 (g)

Bình luận (0)
Trà Đây
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 21:01

a)

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b)

Ta có :

\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.

Theo PTHH :

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)

c)

\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)

Bình luận (4)
Vân Trường Phạm
4 tháng 1 2021 lúc 21:32

\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

mol                 1          2              1

mol

\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)

Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)

Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:

Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)

Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)

Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (2)
Meoooo
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 2 2022 lúc 14:17

a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

b. \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{O_2}\cdot\dfrac{2}{1}=0,1\cdot\dfrac{2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

c. Chưa hiểu đề bài lắm :))

d. Ta có: \(n_{O_2}=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,6}{22,4}\approx0,16\left(mol\right)\)

Do \(0,1< 0,16\) nên \(H_2\) dư \(0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

Bình luận (2)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
haphuong01
4 tháng 8 2016 lúc 20:38

nZn=39:65=0,6mol

mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol

PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

           0,6  : 0,8   =>nZn dư theo nHCl

p/ư:  0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol

=> mZnCl2=0,4.136=54,4g

mH2=0,4.2=0,8g

sau phản ứng Zn dư

khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g

Bình luận (0)
Melting Ice
4 tháng 8 2016 lúc 20:51

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

Khối lượng của HCl là

mct=(mdd.C%):100%

         =(100.29,2%):100%

          =29,2(g)

Số mol của HCl là

n=m/M=29,2/36,5

              =0,8(mol)

Số mol của Zn là

n=m/M=39/65=0,6(mol)

So sánh

nZn bđ/pt=0,6/2>

nHCl bđ/pt=0,8/2

->Zn dư tính theo HCl

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=1/2nHCl

              =1/2.0,8=0,4(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,4.136=54,4(g)

Số mol của H2 là

nH2=1/2nHCl=0,4(mol)

Khối lượng của H2 là

m=n.m=0,4.2=0,8(g)

Sau phản ứng Zn dư

Số mol Zn phản ứng là

nZn=1/2nHCl=1/2.0,8

         =0,4(mol)

Khối lượng Zn dư là

m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 2 2022 lúc 18:09

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5

             0,1---> 0,125--->0,05

VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 18:12

\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

0,1     0,125   0,05

\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)  

\(m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1g\)

Bình luận (1)
Trịnh Long
20 tháng 2 2022 lúc 18:15

a,PTHH : \(4P+5O_2->2P_2O_5\)

b, 

Số mol O2 tham gia phản ứng :

nO2 = 5/4.nP = 5/4 . 0,1 = 0,125 ( mol )

=> V O2 phản ứng : 0,125 . 22,4 = 2,8 ( lít )

c,

Số mol P2O5 : np2o5 = 1/2.np = 0,05 ( mol )

=> m = 142 . 0,05 = 7,1 (g)

Bình luận (1)
Tuyết Lê
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 13:17

nP = 6.2/31 = 0.2 (mol) 

nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.2___0.25_____0.1

mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g) 

mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g) 

Bình luận (2)
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 13:21

Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)

PTHH:

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)

=> \(O_2\) dư 

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

4   ----------->2                

0.2---------->0.1=nP2O5

=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (1)