cho tan α=3/2 khi đó cot α nhân kết quả là
A1,5 B 2 C2/3 D đều sai
bài 1: a)biết sin α=√3/2.tính cos α,tan α,cot α
b)cho tan α=2.tính sin α,cos α,cot α
c)biết sin α=5/13.tính cos,tan,cot α
bài 2
biết sin α x cos α=12/25.tính sin,cos α
1:
a: sin a=căn 3/2
\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{3}{4}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)
\(tana=\dfrac{\sqrt{3}}{2}:\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)
cot a=1/tan a=1/căn 3
b: \(tana=2\)
=>cot a=1/tan a=1/2
\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)
=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=5\)
=>cos^2a=1/5
=>cosa=1/căn 5
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
c: \(cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)
tan a=5/13:12/13=5/12
cot a=1:5/12=12/5
cho góc α thoả mãn\(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(tan\)α > 0 B. \(cot\)α > 0 C. \(sin\)α > 0 D. \(cos\)α > 0
Cho góc nhọn α có cot α = 2/3 . Tính sin α, cos α, tan α
Bài 5: Cho góc nhọn α, biết sin α = 2/3. Không tính số đo góc, hãy tính cos α, tan α, cot α
`sin^2 α+cos^2α=1`
`<=> (2/3)^2+cos^2α=1`
`=> cosα= \sqrt5/3`
`=> tan α=(sinα)/(cosα) = (2\sqrt5)/5`
`=> cota = 1/(tanα)=sqrt5/2`
cho \(\dfrac{\pi}{2}\)<α<\(\pi\). tìm khẳng định đúng?
A. sin α<0 B. tan α>0 C. cot α>0 D. cos α<0
giải chi tiết nha
Vì 0 < α < π/2 nên sin α > 0, cos α > 0, tan α > 0, cot α > 0.
`\pi/2 < \alpha < \pi=>\alpha` nằm ở góc phần tư thứ `2`
`=>{(sin \alpha > 0;cos \alpha < 0),(tan \alpha < 0; cot \alpha < 0):}`
`->\bb D`
Cho 2tanα-cotα=1. Tính P=\(\dfrac{\text{tan ( 8 π − α ) + 2 cot ( π + α )}}{3\tan\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)}\)
2tan a-cot a=1
=>2tana-1/tan a=1
=>\(\dfrac{2tan^2a-1}{tana}=1\)
=>2tan^2a-tana-1=0
=>(tan a-1)(2tana+1)=0
=>tan a=-1/2 hoặc tan a=1
\(P=\dfrac{tan\left(-a\right)+2\cdot cota}{3\cdot tan\left(\dfrac{pi}{2}+a\right)}=\dfrac{-tana+2\cdot cota}{-3\cdot cota}\)
TH1: tan a=-1/2
\(P=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2\cdot\left(-2\right)}{-3\cdot\left(-2\right)}=-\dfrac{7}{2}:6=-\dfrac{7}{12}\)
TH2: tan a=1
=>cot a=1
\(P=\dfrac{-1+2}{-3}=\dfrac{1}{-3}=-\dfrac{1}{3}\)
Ta có :
\(2tan\alpha-cot\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow2tan\alpha-\dfrac{1}{tan\alpha}=1\)
\(\Leftrightarrow2tan\alpha-\dfrac{1}{tan\alpha}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2tan^2\alpha-tan\alpha-1}{tan\alpha}=0\left(tan\alpha\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow2tan^2\alpha-tan\alpha-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tan\alpha=1\\tan\alpha=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{tan\left(8\pi-\alpha\right)+2cot\left(\pi+\alpha\right)}{3tan\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{tan\left(4.2\pi-\alpha\right)+2cot\alpha}{3tan\left(2\pi-\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{tan\left(-\alpha\right)+2cot\alpha}{3tan\left[-\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\right]}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-tan\alpha+2cot\alpha}{-3tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-tan\alpha+2cot\alpha}{-3cot\alpha}\)
- Với \(tan\alpha=1\Rightarrow cot\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-1+2.1}{-3.1}=-\dfrac{1}{3}\)
- Với \(tan\alpha=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow cot\alpha=-2\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2.\left(-2\right)}{-3.\left(-2\right)}=\dfrac{-\dfrac{7}{2}}{6}=-\dfrac{7}{12}\)
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc α, β
[ tan ( 90 ο - α ) - c o t ( 90 ο + α ) ] 2 - [ c o t ( 180 ο + α ) + c o t ( 270 ο + α ) ] 2
Biểu thức tan(3π/2−α)+cot(3π−α)−cos(π/2−α)+2sin(π+α) sau khi thu gọn là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
\(tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)+cot\left(3\pi-\alpha\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+2.sin\left(\pi+\alpha\right)\)
\(=tan\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+cot\left(-\alpha\right)-sin\alpha+2\left(sin\pi.cos\alpha+cos\pi.sin\alpha\right)\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)-cot\alpha-sin\alpha+2.-sin\alpha\)
\(=cot\alpha-cot\alpha-3sin\alpha\)
\(=-3sin\alpha\)
Cho tan α + cot α = 3. Tính sin α.cos α và tan2 α + cot2 α