Hai dây đồng có cùng S, chiều dài dây thứ nhất là 6m, dây thứ 2 là 10m. So sánh R của 2 dây
Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 2m có điện trở R, và dây thứ hai dài 6m có điện trở là R,. Hãy so sánh điện trở hai dây.
\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)
\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)
\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)
\(=>3R1=R2\)
Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai
- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau
\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
\(=> 3R_1=R_2\)
\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất
Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ hai có chiều dài 30m. Điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 4Ω
B. 6Ω
C. 8Ω
D. 10Ω
Đáp án B
Điện trở tỉ lệ với chiều dài, nên dây 30m có điện trở gấp 3 dây 10m. Vậy R = 3.2 = 6Ω.
Hai dây đồng có cùng chiều dài , dây thứ nhất có tiết diện 2㎜² , dây thứ hai có tiết diện 6㎜² . Hãy so sánh điện trở của hai dây này
Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\Rightarrow R_1=3R_2\)
8.5. Hai dây dẫn được làm từ cùng 1 chất. Dây thứ nhất có chiều dài l,tiết diện S và điện trở là R=8Ω .Tính R của dây thứ 2,biết rằng dây thứ 2 có chiều dài=1 nửa dây thứ nhất,nhưng tiết diện lại gấp đôi dây thứ nhất.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)
Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)
8.5. Hai dây dẫn được làm từ cùng 1 chất. Dây thứ nhất có chiều dài l,tiết diện S và điện trở là R=8Ω .Tính R của dây thứ 2,biết rằng dây thứ 2 có chiều dài=1 nửa dây thứ nhất,nhưng tiết diện lại gấp đôi dây thứ nhất.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)
Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Hướng dẫn.
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây thứ hai có tiết diện 6mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng 1/3 lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
1. Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 6 Ω và có chiều
dài 10 m, dây thứ hai có chiều dài 25 m. Tính điện trở của dây thứ hai?
2. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 60 mm2, dây thứ
hai có tiết diện 12 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn này?
3. Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 2,5 mm2 và có
điện trở R1 = 330 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 12,5 mm2 thì có điện trở R2 là bao nhiêu?
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Câu 18: Hai dây dẫn làm bằng đồng cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài là 1,5m, dây thứ 2 dài 6m. Tính R2 bằng: A. 0,4 B. 0,65 C. 8 D. 0,9
Chọn C
Điện trở tỉ lệ với chiều dài, dây thứ 2 dài 6m gấp 4 lần dây thứ nhất
=> \(R2=2.4=8\Omega\)