Những câu hỏi liên quan
Chill Lofi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
2 tháng 2 2022 lúc 22:54

\(FeO:\%m_{Fe}=\left(56.100\right):\left(56+16\right)=77,78\%\)

\(Fe_2O_3:\%m_{Fe}=\left(56.2.100\right):\left(56.2+16.3\right)=70\%\)

\(Fe_3O_4:\%m_{Fe}=\left(56.3.100\right):\left(56.3+16.4\right)=72,71\%\)

\(FeCO_3:\%m_{Fe}=\left(56.100\right):\left(56+12+16.3\right)=48,28\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chill Lofi
Xem chi tiết
world sprizen
24 tháng 12 2020 lúc 20:38

mk chưa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
31 tháng 1 2021 lúc 17:40

\(\%m_{Fe\left(FeO\right)}=\frac{56}{56+16}\cdot100\%\approx77,78\%\)

\(\%m_{Fe\left(Fe_2O_3\right)}=\frac{56\cdot2}{56\cdot2+16\cdot3}\cdot100\%=70\%\)

\(\%m_{Fe\left(Fe_3O_4\right)}=\frac{56\cdot3}{56\cdot3+16\cdot4}\cdot100\%\approx72,41\%\)

\(\%m_{Fe\left(FeCO_3\right)}=\frac{56}{56+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx48,28\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
31 tháng 1 2021 lúc 17:42

FeCO3 không phải oxit nhé. Đó là muối sắt (II) cacbonat

Còn lại : FeO , Fe2O3 ; Fe3O4 đều là các oxit của sắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Văn Ngọc Phong
Xem chi tiết
Rob Lucy
12 tháng 12 2016 lúc 9:04
FeoFe2O3Fe3O4

%mFe= (56.100):(56+16)=77,78%

%mFe= (56.2.100):(56.2+16.3)=70%%mFe=(56.3.100):(56.3+16.4)=72,71%

 

=> tỉ lệ sắt trong FeO cao nhất

 

Bình luận (1)
Phan Văn Ngọc Phong
12 tháng 12 2016 lúc 0:00

Trả lời giúp mình <3

 

Bình luận (0)
Võ Thị Xuân Thoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 9:05

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 2 2022 lúc 21:15

$a\bigg)$

$FeO+H_2\xrightarrow{t^o}Fe+H_2O$

$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O$

$Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O$

$PbO+H_2\xrightarrow{t^o}Pb+H_2O$

$ZnO+H_2\xrightarrow{t^o}Zn+H_2O$

$b\bigg)$

$FeO+CO\xrightarrow{t^o}Fe+CO_2$

$Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2$

$Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2$

$PbO+CO\xrightarrow{t^o}Pb+CO_2$

$ZnO+CO\xrightarrow{t^o}Zn+CO_2$

$c\bigg)$

$2FeO+C\xrightarrow{t^o}2Fe+CO_2$

$2Fe_2O_3+3C\xrightarrow{t^o}4Fe+3CO_2$

$Fe_3O_4+2C\xrightarrow{t^o}3Fe+2CO_2$

$2PbO+C\xrightarrow{t^o}2Pb+CO_2$

$2ZnO+C\xrightarrow{t^o}2Zn+CO_2$

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 2 2022 lúc 19:15

undefined

Bình luận (1)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
28 tháng 11 2018 lúc 20:35

\(M_{FeO}=56+16=72\left(g/mol\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{56}{72}.100\%\approx77,7\%\)

\(M_{Fe_2O_3}=56\times2+16\times3=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{56\times2}{160}.100\%=70\%\)

\(M_{Fe_3O_4}=56\times3+16\times4=232\left(g/mol\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{56\times3}{232}.100\%\approx72,4\%\)

So sánh hàm lượng sắt có trong oxit trên

→ Hàm lượng sắt trong oxit \(FeO\) cao nhất

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
28 tháng 11 2018 lúc 22:13

Hàm lượng sắt có trong FeO là:

\(\%Fe=\dfrac{56}{56+16}\times100\%=77,78\%\)

Hàm lượng sắt có trong Fe2O3 là:

\(\%Fe=\dfrac{56\times2}{56\times2+16\times3}\times100\%=70\%\)

Hàm lượng sắt có trong Fe3O4 là:

\(\%Fe=\dfrac{56\times3}{56\times3+16\times4}\times100\%=72,41\%\)

Ta có: \(77,78\%>72,41\%>70\%\)

Vậy hàm lượng sắt trong FeO > hàm lượng sắt trong Fe3O4 > hàm lượng sắt trong Fe2O3

Bình luận (0)
Kieu Diem
28 tháng 11 2018 lúc 20:26

Có M FeO = 56 + 16 = 72
=> %O = 16/72 . 100 ≈ 22%
Có M Fe2O3 = 56 . 2 + 16 . 3= 160
=> %O = 48/160 . 100 = 30%
Có MFe3O4 = 56.3+16.4=232
=> %O = 64/232 . 100 ≈ 27%
Vậy hàm lượng nước có trong Fe2O3 là lớn nhất.

Chúc bạn học tốt nha!!ok

Bình luận (2)
Tạ Thanh Nhung
Xem chi tiết
Twinkle Star
28 tháng 7 2019 lúc 17:45

\(n_{Fe}=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
PT: \(xFe+\frac{y}{2}O_2-to->Fe_xO_y\)
theo PT ta có:
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_xO_y}=\frac{1}{56}x.\left(56x+16y\right)>1,4\)
=> \(\frac{16y}{56x}>1,41\)
=> \(\frac{y}{x}>0,41:\frac{16}{56}=1,435\)
=> chọn \(x=2,y=3\) là thỏa mãn
=> oxit đó là: \(Fe_2O_3\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
28 tháng 7 2019 lúc 17:50

Khi sắt tiếp xúc với oxi sẽ bị oxi hóa nên khối lượng sắt tăng lên là khối lượng oxi.

=> MO = 1,41 - 1 = 0,41 g

Đặt CT oxit là FexOy

Tỉ số : \(\frac{56x}{m_{Fe}}=\frac{16y}{m_O}\Leftrightarrow\frac{56x}{1}=\frac{16y}{0,41}\Leftrightarrow\frac{x}{y}\approx\frac{2}{3}\)

=> x = 2 ; y = 3

Vậy công thức oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Minh Nhân
28 tháng 7 2019 lúc 20:38

Tham Khảo

Với FeO ta có: = 1,285 (g)

Với Fe2O3 ta có: = 1,428 (g)

Với Fe3O4 ta có: = 1,38 (g)

Vậy chỉ có Fe2O3 thì khối lượng bột mới vượt qua 1,41 (g).

Bình luận (0)
trannnn
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
19 tháng 8 2021 lúc 8:54

6. C

7. A

8. B

9. D

10. C

11. D

12. B

13. A

14. B

15. B

16. C

17. C

18. A

19. D

20. C

21. D

22. C

23. A

24. C

25. D

26. (không thấy sơ đồ)

27. B

28. A

29. D

30. B

Bình luận (0)