\(2\sqrt50+\sqrt36-10\sqrt2\)
\(\sqrt[3]{7+\sqrt50}\)+\(\sqrt[3]{7-\sqrt50}\) là số tự nhiên
\(\sqrt[3]{7+\sqrt{50}}+\sqrt[3]{7-\sqrt{50}}\)
\(=\sqrt[3]{2\sqrt{2}+3.2+3\sqrt{2}+1}+\sqrt[3]{-2\sqrt{2}+3.2-3\sqrt{2}+1}\)
\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}+\sqrt[3]{\left(-\sqrt{2}+1\right)^3}\)
\(=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1=2\in N\)
Giải pt: `(\sqrt(2-\sqrt2))^x+(\sqrt(2-\sqrt2))^x=2^x`
Thầy lâm cíu ....
Sure rằng đề bài sai, không ai cho 2 số bên vế trái giống hệt nhau như vậy cả
(Hơn nữa nếu đề bài đúng thì nghiệm của pt có logarit, lớp 9 chắc chắn chưa học)
Cho các số nguyên a,b,c thỏa mãn \(a^2 + b^2 + c^2 \) \(\ne\) 0 và \(|a|, |b|, |c| < 10^6\). Chứng minh rằng: \(|a + b\sqrt2 + c\sqrt3| > \dfrac{1}{10^{21}}\)
giải hộ mình bài này:
So sánh:
a.(2*sqrt 10)+(3*sqrt 3) và (3*sqrt 5)+(2*sqrt 7)
b.(sqrt2 +sqrt3) và 2
THANKS!
a: \(\left(2\sqrt{10}+3\sqrt{3}\right)^2=67+12\sqrt{30}\)
\(\left(3\sqrt{5}+2\sqrt{7}\right)^2=77+12\sqrt{35}\)
mà \(12\sqrt{30}< 12\sqrt{35};67< 77\)
nên \(2\sqrt{10}+3\sqrt{3}< 3\sqrt{5}+2\sqrt{7}\)
b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}\)
\(2^2=4\)
mà 5>4
nên \(\sqrt{2}+\sqrt{3}>2\)
\((2\sqrt5 . \sqrt2 - 3 \sqrt{40} + \sqrt{90} :3) :\sqrt{640}\)
Đặt điện áp \(u = 100\sqrt2 \cos100t (V)\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức
A.\(i= \cos 100 \pi t(A)\)
B.\(i=\sqrt2 \cos 100 t (A)\)
C.\(i=\cos (100\pi t - \pi /2)(A)\)
D.\(i=\sqrt2\cos (100t - \pi /2)(A)\)
\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{100\sqrt{2}}{100}=\sqrt{2}\)(A)
Dòng điện i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên:
\(i=\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{2}\right)\)(A)
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \(R = 1000\sqrt2\Omega\), một tụ điện với điện dung \(C = 10^{-6}F\) và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm \(L = 2H\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
A.\(10^3rad/s.\)
B.\(2\pi. 10^3rad/s. \)
C.\(\frac{10^3}{\sqrt2}rad/s.\)
D.\(0,5.10^3rad/s.\)
Đáp án D nha bạn
Bạn áp dụng CT
1/L* căn(L/C - R^2/2)
Cho dòng điện có cường độ \(i = 5\sqrt2\cos100\pi t\) (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 (H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A.\(220\sqrt2\) V
B.\(200\) V
C.\(200\sqrt2\) V
D.\(220\) V
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
1. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R,tụ điện C và cuộn cảm mắc nối tiếp với nhau theo thứ tự trên.Điểm M nối giữa R và tụ điện và điểm N nằm giữa C và cuộn cảm.Khi đặt vào 2 đầu mạch điện áp 200\(\sqrt2\)cos(100πt)(V) thì thấy điện áp giữa 2 đầu NB và điện áp giữa 2 đầu đoạn AN có cùng giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện.Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn AM bằng:
A.100V B.200\(\sqrt2\) C.200V D.100\(\sqrt2\)V