\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{100\sqrt{2}}{100}=\sqrt{2}\)(A)
Dòng điện i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên:
\(i=\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{2}\right)\)(A)
\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{100\sqrt{2}}{100}=\sqrt{2}\)(A)
Dòng điện i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên:
\(i=\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{2}\right)\)(A)
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos(100\pi t + \frac {\pi}{3})(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac {1}{2\pi} (H)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là \(2A\). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)
B.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)
C.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)
D.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)
Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung \(C = 15,9\mu F\) là \(u = 100\cos(100\pi t - \pi/2)(V)\). Cường độ dòng điện qua mạch là
A.\(i= 0,5 \cos (100\pi t)(A).\)
B.\(i= 0,5 \cos(100\pi t + \pi)(A).\)
C.\(i= 0,5\sqrt2 \cos (100\pi t)(A).\)
D.\(i= 0,5\sqrt2 \cos (100\pi t + \pi)(A).\)
Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.\(\frac {U_0}{\sqrt2 \omega L}.\)
B.\(\frac {U_0}{2 \omega L}.\)
C.\(\frac {U_0}{ \omega L}.\)
D.0.
Ad ơi giúp mình giải câu này nha.
Điện trở R=200 ôm nối tiếp với cuộn cảm thuần có L=2/pi H. Điện áp tức thời hai đầu mạch u=400 căn 2 cos 100 pi t (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
cho cuộn cảm thuần vs L=0.5pi,u=U\(\sqrt{2}\)cos(100\(\pi\)t+\(\pi\)/3),L=0,5/\(\pi\).tại thời điểm 2 đầu cuộn cảm có điện áp 200 thì cđ dđ là 3.viết bt dđ trong mạch
Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A.\(i= \frac {U_0}{\omega L}\cos(\omega t + \frac {\pi}{2}).\)
B.\(i= \frac {U_0}{\omega L \sqrt2}\cos(\omega t + \frac {\pi}{2}).\)
C.\(i= \frac {U_0}{\omega L}\cos(\omega t - \frac {\pi}{2}).\)
D.\(i= \frac {U_0}{\omega L \sqrt2}\cos(\omega t - \frac {\pi}{2}).\)
Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C= 10^-4/pi (F), điện áp xoay chiều u. Lúc đó cường độ dòng điện tức thời qua C có biểu thức i=2*căn 2*cos(100pi.t-pi/3)(A). Xác định điện áp tức thời khi cường độ dòng điện bằng căn 6 và đang tăng
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt2 \cos\omega t (V)\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R=110 \Omega\) thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng
A.\(220V.\)
B.\(220\sqrt2 V.\)
C.\(110V.\)
D.\(110\sqrt2 V.\)
Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt2 \cos\omega t (V)\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R=110 \Omega\) thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng
A.\(220V.\)
B.\(220\sqrt2 V.\)
C.\(110V.\)
D.\(110\sqrt2 V.\)