Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 10 2015 lúc 9:58

\(I_1 = \frac{U}{Z_{L1}} = \frac{U}{2\pi f_1 L}.(1)\) 

\(I_2 = \frac{U}{Z_{L2}} = \frac{U}{2\pi f_2 L}.(2)\)

=>\(\frac{I_1}{I_2} = \frac{f_2}{f_1} .\) 

=> \(I _ 2 = \frac{I_1f_1}{f_2} = \frac{3.5}{6} = 2,5A.\)

Chọn B bạn nhé.

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 10 2015 lúc 22:16

Do \(u_L\) vuông pha với \(i\)nên \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

Khi u cực đại thì \(u=U_0\), thế vào biểu thức trên ta tìm đc i = 0.

Hue Le
30 tháng 10 2015 lúc 22:09

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 10 2015 lúc 22:18

Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với u.

\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{U_0}{\omega L}\)

Suy ra \(i=\frac{U_0}{\omega L}\cos\left(\omega t-\frac{\pi}{2}\right)\)

Hue Le
30 tháng 10 2015 lúc 22:09

chọn C

 

thạch thị thanh thùy
19 tháng 11 2015 lúc 21:10

mình chọn c

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 11 2015 lúc 9:11

\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{U_0}{2\pi fL}\Rightarrow L=\frac{U_0}{2\pi f.I_0}=\frac{220\sqrt{2}}{2\pi.50.1}=0,99H\)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 11 2015 lúc 9:08

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=200\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{100}{200}=0,5\)

Mạch điện chỉ có tụ C nên dòng điện sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u

\(\Rightarrow\varphi_i=\varphi_u+\frac{\pi}{2}=0\)

Vậy \(i=0,5\cos\left(100\pi t\right)\left(A\right)\)

Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Hai Yen
12 tháng 11 2015 lúc 15:42

Mạch chỉ có cuôn cảm thì cường độ dòng điện và điện áp tức thời vuông pha tức là

\(\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{u^2}{U_0^2} = 1. \)

với \(i = 2A, u = 100\sqrt{2V}\) => \(\frac{4}{I_0^2}+\frac{(100\sqrt{2})^2}{U_0^2} =1\)

mà \(U_0 = I_0 Z_L = 50I_0\)(\(Z_L = L \omega = 50 \Omega.\)) Thay vào phương trình trên ta được

\(\frac{4}{I_0^2}+\frac{20000}{2500.I_0^2} = 1\)=> \(\frac{12}{I_0^2} = 1=> I_0 = 2\sqrt{3}A.\)

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần => u sớm pha hơn i là \(\pi/2\). Tức là \(\varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{2} => \varphi_i = \frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2} = -\frac{\pi}{6}.\)

\(i = 2\sqrt{3} \cos (100\pi t -\frac{\pi}{6})A.\)

Chọn đáp án A bạn nhé.

 

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
12 tháng 11 2015 lúc 15:32

Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều là

U = IR = 2.110 = 220V.

Chọn đáp án. A

Thu Hà
Xem chi tiết
Hữu Thắng Nguyễn
14 tháng 11 2015 lúc 22:01

U=R.I=220 (V)

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
17 tháng 11 2015 lúc 21:12

Mạch chỉ có tụ điện thì u vuông pha với i

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U^2}+\frac{i^2}{I^2}=2\)

Phạm Hoàng Phương
17 tháng 11 2015 lúc 21:13

Chọn đáp án C

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
17 tháng 11 2015 lúc 21:10

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.