Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 10 2015 lúc 0:36

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

u 60° M 160 80 N 30°

Sau thời gian 0,015s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.0,015=1,5\pi\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=160\cos30^0=80\sqrt{3}V\)

 

 

Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 10 2015 lúc 0:37

Bài này phải sửa lại là \(t_2=t_1+0,015s\) bạn nhé.

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 10 2015 lúc 0:25

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

200√2 u 100√2 60° M N 60° -100√2

Sau thời gian 1/300s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.\frac{1}{300}=\frac{\pi}{3}\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=-100\sqrt{2}V\)

Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 10 2015 lúc 0:25

Bài toán này điện áp u phải là \(u=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)

Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 16:04

tu=100=UO/2 đang giảm t2=t+ T/4 -->u2 =-100\(\sqrt{3}\) o A -A -A 3 A/2 T/12 T/6 + 2

Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 16:15

T=1/50

t=0 u=0 đang tăng 

u=155=U0/ 2

t=T/12=1/600 --> C

O A A/2 T/12

Hà Đức Thọ
28 tháng 10 2015 lúc 8:55

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay.

Ban đầu, véc tơ tạo góc 900 hướng xuống. Sau đó nó quay 300 thì hình chiếu lên trục u có giá trị 155V.

Thời gian: \(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{600}s\)

Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 10 2015 lúc 15:15

Ban đầu (t=0) dòng điện có giá trị cực đại. Để dòng điện giảm về 0 thì mất thời gian T/4

Suy ra T/4 = 0,004

⇒ T = 0,016s

Tần số f = 1/T = 62,5Hz

Trần Hoàng Sơn
26 tháng 10 2015 lúc 15:15

Chọn A.

Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 22:48

I0=6.5    \(\omega\)=120\(\pi\)

t=0 i=I--->\(\varphi\)=0

CHỌN C

 

ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 22:58

Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)

Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng

\(\Rightarrow I=4,6A\)

\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)

Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)

Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)

Nguyễn Trần Nhật Thủy
19 tháng 11 2016 lúc 20:20

i0 =6.5

ω=120π

t=o có giá trị lớn nhất↔i=i0 ↔vị trí biên dương→φ=0

CHỌN C

Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Sơn Ca
26 tháng 10 2015 lúc 21:58

Hình như là câu C ^^

Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 22:44

f=50-->\(\omega\)=100\(\pi\) 

IO=I\(\sqrt{2}\)=\(\sqrt{6}\)

t=0 i=2.45 -->\(\varphi\)\(\approx\)0

i=\(\sqrt{6}\) cos (100\(\pi\)t)

ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 22:55

Mình chọn C.

Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 23:08

u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng

Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.

Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.

\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)

\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)

ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 23:08

Chọn A.

Tôi là người việt nam
4 tháng 6 2016 lúc 13:15

chọn a là đúng nhất

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 10 2015 lúc 10:22

Mạch chỉ có tụ điện thì i sớm pha hơn u là \(\pi/2\) tức: \(i = I_0 \cos (\omega t -\pi/3 + \pi/2) = I_0 \cos (100\pi t + \frac{\pi}{6}) (A).\)

I 0 I 0 0 π/6 t=0 M N π/3

tại thời điểm t =0 ứng với điểm M đến điểm N là điềm gần nhất có hình chiếu xuống trục i là i =0.

Góc quay tương ứng là \(\varphi = \frac{\pi}{3} => t =\frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s.\)

Chọn đáp án.B nhé.

 

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 10 2015 lúc 10:15

Sử dụng đường tròn

Từ thời điểm 0-0.01 s thì góc quay được là \(\varphi = 0.01.\omega = \pi (rad).\)

I 0 π/3 t=0 M N I 0 2 I 0 2 - t=0.01 P Q t 1 t 2 π/6 φ1 φ2

Thời điểm t =0 ứng với điểm M; thời điểm t = 0.01s ứng với điểm N. Từ M đến N sẽ qua hai điểm P và Q có giá trị (độ lớn) 0.5I0.

tại P: \(\varphi_1 = t_1 \omega => t_1 = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s\)

tại Q: \(\varphi_2 = t_2 \omega => t_2 = \frac{\pi/3+\pi/6+\pi/6}{100\pi} = \frac{2}{300}s\)

chọn đáp án. A

 

Nguyễn Trần Nhật Thủy
19 tháng 11 2016 lúc 21:01

A