Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Zuly Ngoc
Xem chi tiết
violet
17 tháng 5 2016 lúc 15:00

\(U_0=220\sqrt 2V\)

220 căn 2 220 u M N

Thời gian đèn sáng trong một nửa chu kì ứng với góc quay từ M đến N, là 900

\(\Rightarrow t=\dfrac{T}{4}=\dfrac{1}{50.4}=\dfrac{1}{200}s\)

Zuly Ngoc
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
6 tháng 6 2016 lúc 23:20

1. Áp dụng : (\(\frac{i}{Io}\)) +(\(\frac{i}{Io}\))2=1 ta có : (\(\frac{i1}{Io1}\))2+(\(\frac{u1}{Uo1}\))2=(\(\frac{i2}{Io2}\))2+(\(\frac{u2}{Uo2}\))2   → (\(\frac{\sqrt{2}}{Io}\))2+(\(\frac{60\sqrt{6}}{Uo}\))=(\(\frac{\sqrt{6}}{Io}\))2+(\(\frac{60\sqrt{2}}{Uo}\))2  rút gọn đk :Uo=Io\(\times\)60 

   →Io \(\times\)Zl =Io \(\times\)60  →ZL=60 →w=120\(\Pi\)→f=60.

2.R thay đổi để Pmax=200 →Pmax=200=\(\frac{^{U2}}{2R}\)→  R=100. Mà R=|ZL-ZC| =100→ZC=200 →C=\(\frac{5\times10^{-5}}{\Pi}\)...ok

lynk bee
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
3 tháng 6 2016 lúc 14:37

Nếu tụ bị nối tắt thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L

Cường độ hiệu dụng qua mạch không đổi \(\Rightarrow I_1=I_2\Rightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Rightarrow Z_L-Z_C=-Z_L\)

\(\Rightarrow 2Z_L=Z_C\Rightarrow 2\omega^2LC=1\)

Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 6 2016 lúc 10:31

Ta có: \(\dfrac{U_L}{U_C}=\dfrac{Z_L}{Z_C}=2\Rightarrow U_L=40V\)

\(U^2=U_R^2+(U_L-U_C)^2\Rightarrow 80^2=U_R^2+(40-20)^2\)

\(\Rightarrow U_R=20\sqrt {15} (V)\)

Hệ số công suất: 

\(\cos\varphi=\dfrac{U_R}{U}=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\approx0,968\)

Chọn B.

Hàn Duyên
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 7 2016 lúc 15:49

Đề gì khó hỉu vậy bạn?

Duc Tran
20 tháng 3 2018 lúc 13:37

Ai giải dùm vs ạ

Nguyễn Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
20 tháng 7 2016 lúc 9:39

Điện áp hiệu dụng: \(U=\dfrac{282}{\sqrt 2}=200V\)

Tổng trở: \(Z=\dfrac{U}{I}=\dfrac{200}{1,41}=100\sqrt 2\Omega\)

Có: \(Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 100\sqrt 2=\sqrt{R^2+(200-100)^2}\)

\(\Rightarrow R = 100\Omega\)

Nguyễn Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 7 2016 lúc 10:05

Bài này chung chung quá :(

\(Z_L=\omega.L\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega.C}\)

Tổng trở \(Z=|Z_L-Z_C|=|\omega L-\dfrac{1}{\omega.C}|\)

Điện áp cực đại của mạch: \(U_0=I_0.Z=I_0.|\omega L-\dfrac{1}{\omega.C}|\)

Với mạch chứa L và C thì u có thể sớm pha hoặc trễ pha \(\pi/2\) so với i, nên ta có biểu thức của u là:

\(u=I_0.|\omega L-\dfrac{1}{\omega.C}|.\cos(\omega t\pm\dfrac{\pi}{2})\)

Nguyễn Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 9 2016 lúc 16:33

Điện trở cuộn dây là: \(R=20/1=20\Omega\)

Ta có: \(\cos\varphi=\dfrac{R}{Z}\)

\(\Rightarrow Z=\dfrac{20}{\cos\dfrac{\pi}{4}}=20\sqrt 2\Omega\)

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là: \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{20}{20\sqrt 2}=\dfrac{1}{\sqrt 2}(A)\)

ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 9 2016 lúc 14:08

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

Thanh Hùng Lê
3 tháng 12 2016 lúc 19:38

bài này là công hưởng điện phải ko ạ?