Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Nguyên Đoàn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 11 2015 lúc 18:40

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi.\frac{10^{-4}}{\pi}}=100\Omega\)

\(U_0=I_0Z_C=2\sqrt{2}.100=200\sqrt{2}V\)

Do u vuông pha với i nên

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{u}{200\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{6}}{2\sqrt{2}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow u=\pm100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Do u trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với i mà i đang tăng nên u < 0

\(\Rightarrow u=-100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 11 2015 lúc 16:57

Do mạch chỉ có tụ C thì u vuông pha với i, nên ta có:

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{60}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{I_0}\right)^2=1\)

\(\left(\frac{60\sqrt{2}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}U_0=120V\\I_0=2A\end{cases}\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 11 2015 lúc 16:53

\(Z_L=\omega L=100\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{100\sqrt{2}}{100}=\sqrt{2}\)(A)

Dòng điện i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u nên:

\(i=\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{2}\right)\)(A)

Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 11 2015 lúc 15:54

Ta có: \(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{U_0}{\omega L}\)

\(\Rightarrow L=\frac{U_0}{\omega I_0}=\frac{127\sqrt{2}}{50.2\pi.10}=0,057H\)

trương quang kiet
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 12 2015 lúc 21:20

Mạch chỉ có tụ điện (hoặc cuộn cảm) thì u vuông pha với i

\(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

 

trương quang kiet
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 12 2015 lúc 22:32

Bài này chỉ có tụ C nên u vuông pha với i, ta có công thức sau: \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

Và \(U_0=I_0.Z_C\)

Rồi thay các giá trị u1, i1; u2, i2 vào ta đc hệ phương trình và biến đổi tiếp bạn nhé.

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 12 2015 lúc 22:23

Chưa phân loại

Nguyễn Tiến Dân
22 tháng 12 2015 lúc 22:26

ZL=\(\omega.L\)

==> ZL tăng 4 lần 

Hương Trà Lê Thị
Xem chi tiết
violet
9 tháng 5 2016 lúc 23:06

Câu 3 ở link này bạn nhé

Câu hỏi của Kiên NT - Học và thi online với HOC24

Hương Trà Lê Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:42

Hỏi đáp Vật lý

Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có

\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)

=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)

\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)

Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:47

2. Công suất trên mạch có biểu thức 

\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)

L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)

=> \(R=100-40=60\Omega\)

=> 

Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:49

3. Làm tương tụ câu a tuy nhiên thay R = R+r thì ta có công thức công suất của mạch cực đại khi

\(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|=60\Omega\\ R=60-20=40\Omega\)

yen le
Xem chi tiết
violet
17 tháng 5 2016 lúc 15:04

Do \(\varphi_1+\varphi_2=-\dfrac{\pi}{4}\) suy ra \(\tan\varphi_1.\tan\varphi_2=1\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R}.\dfrac{Z_{L2}}{R}=1\)

\(\Rightarrow \dfrac{100}{\sqrt 3R}.\dfrac{100\sqrt 3}{R}=1\)

\(\Rightarrow R = 100\Omega\)