nếu m chia hết cho 6, n chia hết cho 2 thì m+n chia hết cho ......
: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là:
A.( m + n) chia hết cho 2 và m không chia hết cho 2 thì n không chia hết cho 2
B. ( m + n) chia hết cho 3 và m không chia hết cho 3 thì n không chia hết cho 3
C. Nếu a không chia hết cho m và b không chia hết cho m thì tổng ( a + b) không chia hết cho m
D. Nếu a chia hết cho m ; b không chia hết cho m thì tổng ( a + b) chia hết cho m
cứu mai nộp r
Nếu m chia hết 5 và n chia hết -5 thì m - n chia hết cho:
A.6 B.10 C.5 D.2
N là số tự nhiên lớn hơn 1. Nếu cộng thêm 1 thì N chia hết cho 2, nếu cộng thêm 2 thì N chia hết cho 3, nếu cộng thêm 3 thì N chia hết cho 4, nếu cộng thêm 4 thì N chia hết cho 5, nếu cộng thêm 5 thì N chia hết cho 6, nếu cộng thêm 6 thì N chia hết cho 7. Tìm số N.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/1317447057.html " VÀO ĐI MAN BÀI I HỆT YOU IK "
Vì cộng thêm 1 thì n chia hết cho 2, cộng thêm 2 thì n chia hết cho 3, cộng thêm 3 thì n chia hết cho 4, cộng thêm 4 thì n chia hết cho 5, cộng thêm 5 thì n chia hết cho 6, cộng thêm 6 thì n chia hết cho 7 nên ta có : n chia cho 2 dư 1, n chia cho 3 dư 2, n chia cho 4 dư 3, n chia cho 5 dư 4, n chia cho 6 dư 5 và n chia cho 7 dư 6
\(\Rightarrow\)n-1\(⋮\)2, n-2\(⋮\)3, n-3\(⋮\)4, n-4\(⋮\)5, n-5\(⋮\)6 và n-6\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)n-1+2\(⋮\)2, n-2+3\(⋮\)3, n-3+4\(⋮\)4, n-4+5\(⋮\)5, n-5+6\(⋮\)6 và n-6+7\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)n-1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6,7
\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)BC(2,3,4,5,6,7)
Ta có : 2=2
3=3
4=22
5=5
6=2.3
7=7
\(\Rightarrow\)BCNN(2,3,4,5,6,7)=22.3.5.7=420
\(\Rightarrow\)BC(2,3,4,5,6,7)=B(420)={0;420;840;1260;...}
Mà 1<n
n\(\in\){421;841;1261;...}
Vậy n\(\in\){421;841;1261;...}
CM : nếu m^2 + n^2 chia hết cho 3 thì m, n chia hết cho 3?
"Nếu m, n là 2 số nguyên dương và mỗi số đều chia hết cho 3 thì tổng m^2 + n^2 cũng chia hết cho 3"
CM định lí đảo của định lí trên.
**** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m )
Tt: n^2 chia hết cho 3
=> m^2 + n^2 chia hết cho 3
**** định lí đảo
m^2 + n^2 chia hết cho 3
Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a >
=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3
Xét các trườg hợp:
m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại
=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3
hay m và n cùng chia hết cho 3
ko bt đúng ko nữa hehe
Chứng minh m^2+n^2 chia hết 3 khi m,n chia hết 3
Ta có: m^2+n^2= m^2-n^2 + 2n^2
=(m-n)(m+n) + 2n^2
Ta có: m,n chia hết cho 3 nên (m-n)(m+n) chia hết cho 3
Và: n chia hết cho 3 nên 2n^2 chia hết cho 3
Từ 2 điều trên suy ra: (m-n)(M+n) + 2n^2 chia hết 3
Vậy m,n chia hết cho 3 thì m^2+n^2 chia hết cho 3
Đúng thì t.i.c.k đúng đi bn
Cho
M=15a-23b
N=2a-3b
CMR nếu M chia hết cho 13 thì N chia hết cho 13 và ngược lại(tức nếu N chia hết cho 13 thì M cũng chia hết cho 13)
Ta có : a,b \(\in\) Z
15a - 23b
=(13+2)a + (26-3)b
=13a + 2a + 26b - 3b
=13(a+2b)+(2a-3b)
=13(a+2b)+B
Ta thấy : 13(a+2b)\(⋮\)13
Theo đầu bài : A\(⋮\)13
=>2a-3b\(⋮\)13
hay B\(⋮\)13
Nếu M⋮13 và 13a-26b⋮13
⇒M-(13a-26b)⋮13
⇒2a-3b⋮13
N⋮13
Nếu N⋮13 và 13a-26b⋮13
⇒N+(13a-26b)⋮13
⇒15a-23b⋮13
M⋮13
nếu m chia hết cho 5 và n chia hết cho 5 thì m + n chia hết cho mấy
m\(⋮5\)
n\(⋮\)5
Do đó: m+n\(⋮\)5
chứng tỏ nếu n>2 và ƯCLN(n;6) =1 thì n2-1
b, nếu 1978m+2012n chia hết 11 và 78m +10n chia hết cho 11 thì m và n Chia hết cho 11
CMR: Nếu m2+n2 chia hết cho 3 thì m chia hết cho 3 và n chia hết cho 3 (m, n thuộc Z)
Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1
+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)
+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)
=> m2; n2 cùng chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)
Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.
+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)
+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)
=> m2;n2 cùng chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)
#Đạt: cái óc sinh ra để lm j, sao ko tự lm mà ik copy bài ng` khác
Hãy tìm đáp án đúng trong các đáp án A, B, C và D:
a) Nếu m ⋮ 4 và n ⋮ 4 thì m + n chia hết chi
A. 16 B. 12 C. 8 D. 4
b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia hết cho
A. 6 B. 4 C. 3 D. 2
a) D. 4 vì m chia hết cho 4 và n chia hết cho 4 thì m+n chia hết cho 4.
b) D. 2 vì m chia hết cho 6 và n chia hết cho 2 thì m+n chia hết cho 2.