Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:08

\(B=\sqrt{14+2\sqrt{10}+2\sqrt{14}+2\sqrt{35}}\)

\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\)

camcon
Xem chi tiết

Ở hình a, em sử dụng 1 đường thẳng song song AB và CD qua B' và D' lần lượt cắt AA' và CC' tại E và F

Khi đó 2 tam giác A'B'E và C'D'F đồng dạng (3 cặp cạnh song song) nên dễ dàng suy ra đpcm

Hình b tương tự, chỉ cần qua D' kẻ 1 đường song song AD rồi lại đồng dạng là xong

Uyên tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 10:15

1.3

Tỉ số phần trăm giữa xi măng và cát là:

1:4=25%

1.7:

Khối lượng đạu dẹp đã nấu chín để có 1,2kg chất đạm là:

1,2:0,24=5(kg)

Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 16:13

Hình tự vẽ nhé

undefined

nguyen hy
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 10 2023 lúc 12:45

`#3107.101107`

Câu 1:

a.

`(1)` Vô cùng nhỏ

`(2)` Trung hòa về điện

`(3)` hạt nhân

`(4)` điện tích dương

`(5)` vỏ nguyên tử

`(6)` các electron

`(7)` điện tích âm

b.

`(8)` chuyển động

`(9)` sắp xếp

c.

`(10)` electron

`(11)` hạt nhân

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 10 2023 lúc 12:55

Câu 2:

   Cấu tạo nguyên tửKí hiệuKhối lượng (amu)Điện tích
Hạt nhân    ProtonP 1 amuDương
Vỏ              Neutron N 1 amuKhông có điện tích
                   ElectronE0,00055 amuÂm
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 10 2023 lúc 13:05

Câu 3:

a)

`@` Boron

Số p: `5`

Số e: `5`

Số n: `6`

`@` Carbon

Số p: `6`

Số e: `6`

Số n: `6`

`@` Oxygen

Số p: `8`

Số e: `8`

Số n: `8`

nguyen hy
Xem chi tiết
nguyen hy
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
26 tháng 9 2023 lúc 12:41

Bài `3`

Cậu tách cho các câu sau nx nhé^^

\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{6}-\dfrac{3}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ b,\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}=-0,6\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-1\\ c,\left(0,5x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=2\)

\(d,\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

`e,1/2 x+2 1/2=3 1/2 x-3/4`

`=> 1/2 x+ 5/2= 7/2x - 3/4`

`=> 1/2x - 7/2x = -3/4 -5/2`

`=> -3x=-13/4`

`=>x=13/12`

\(f,2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ g,\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow2x:5-1=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-5\right)\\ \Rightarrow2x:5-1=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{5}{4}+1\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{14}\cdot5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{5}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{14}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{28}\)

\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 9 2023 lúc 13:25

`#3107.\text{DN}`

3.

i)

\(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy, `x = 2`

j)

\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {-1/35; -13/35}.`

k)

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{4}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {3/4; 9/4}.`

l)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow2x-1=3\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)

Vậy, `x = 2`

m)

\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{27}{125}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{3^3}{5^3}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\\ \Rightarrow x=3\)

Vậy, `x = 3`

n)

\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=-\dfrac{1}{27}\\ \Rightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=3\\ \Rightarrow2x=2\\ \Rightarrow x=1\)

Vậy, `x = 1.`

P/s: Nếu các bước làm của mình tắt quá thì bạn có thể hỏi, mình sẽ giải thích nhé.

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 9 2023 lúc 13:31

Bài 4: 

S xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

\(\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)

V của hình hộp chữ nhật đó là:

\(8\cdot6\cdot7=336\left(cm^3\right)\)

Vậy, Sxq của hình HCN là `196` `cm^2;` V của hình HCN là `336 cm^3.`

Nguyen BaoChau
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 11 2023 lúc 18:25

Bài 11:

a) \(A=\left(x-47\right)-\left(x+59-81\right)+\left(35-x\right)\)

\(A=x-47-x-59+81+35-x\)

\(A=\left(x-x-x\right)+\left(-47-59+81+35\right)\)

\(A=x\cdot\left(1-1-1\right)-34\)

\(A=-x-34\)

b) \(B=x-34-\left[\left(15+x\right)-\left(23-x\right)\right]\)

\(B=x-34-\left(15+x-23+x\right)\)

\(B=x-34-\left(2\cdot x-8\right)\)

\(B=x-34-2\cdot x+8\)

\(B=-x-26\)

c) \(C=\left(71+x\right)-\left(-24-x\right)+\left(-35-x\right)\)

\(C=71+x+24+x-35-x\)

\(C=\left(x+x-x\right)+\left(71+24-35\right)\)

\(C=x\cdot\left(1+1-1\right)+60\)

\(C=x+60\)

HT.Phong (9A5)
21 tháng 11 2023 lúc 18:21

Bài 14:

a) Diện tích sàn nhà cùa Phát là:

\(10\cdot8=80\left(m^2\right)\)

 b) Đổi: 50 cm = 0,5 m 

Diện tích của mỗi viên gạch là:

\(0,5\cdot0,5=0,25\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng để lát sàn nhà của Phát là:

\(80:0,25=320\) (viên) 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 18:25

12:

1: \(91\cdot25-91\cdot13-91\cdot12\)

\(=91\left(25-13-12\right)\)

\(=91\cdot0=0\)

2: \(47\cdot8-27\cdot9+47\cdot12-27\cdot11\)

\(=47\cdot\left(8+12\right)-27\left(9+11\right)\)

\(=47\cdot20-27\cdot20\)

\(=20\cdot\left(47-27\right)=20\cdot20=400\)

3: \(236:3-64:3\)

\(=\dfrac{\left(236-64\right)}{3}\)

\(=\dfrac{172}{3}\)

4: \(375:25-125:25\)

\(=\dfrac{375-125}{25}\)

\(=\dfrac{250}{25}=10\)