\(\sqrt{\left(x^2-4x+4\right)}+\sqrt{\left(4x^2+4x+1\right)}+ax\)
a) Tìm a để hàm số đồng biến
b) Xác định a để đồ thị hàm số đi qua B(1;6). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
bài1
a) hãy xác định hàm số y=ax\(^2\) bt rằng đồ thị của nó đi qua điểm \(M(-2;2)\)
b\()\) vẽ đồ thị hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x^2\)
bài 2
a)\(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\x-3y=5\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{4}{5}\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
giải hộ tui với
Bài 1:
a: Thay x=-2 và y=2 vào hàm số, ta được:
4a=2
hay a=1/2
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\4x-12y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17y=-17\\x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3y=x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(2;\dfrac{10}{3}\right)\)
1. Rút gọn
A=\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-3\right)+\sqrt{18}\)
2.
a) Cho hàm số y=ax-3, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-3:18). Tìm a và xác định công thức hàm số.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình: y=(m+1)x-n. Viết phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1:-1) và có hệ số góc bằng -3
Bài 2:
a: Thay a=-3 và y=18 vào (d), ta được:
-3a-3=18
=>-3a=21
=>a=-7
b: Vì d có hệ số góc bằng -3 nên m+1=-3
=>m=-4
Thay x=1 và y=-1 vào y=-3x-n, ta được:
-3*1-n=-1
=>n+4=1
=>n=-3
2) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(\left(a\ne1\right)\) (1)
a) chứng tỏ: đò thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đò thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2. tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng
giúp mk vs ah mk cần gấp
a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)
\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....
b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)
c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)
\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)
cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)
gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)
\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)
Cho hàm số \(y=\left(m-3\right)x\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghoc
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left(1;-2\right)\)
d) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b), c)
Lời giải
a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3
b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5
c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1
d)
a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)
Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)
ĐK: m - 3 # 0 <=> m # 0
a) * Hàm số đồng biến khi hệ số a = m - 3 > 0 <=> m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số
y=(m−3)xy=(m−3)x đồng biến.
* Hàm số nghịch biến khi hệ số a=m−3<0⇔m<3a=m−3<0⇔m<3
Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x nghịch biến.
b) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm A(1;2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có: 2 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 52 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 5.
Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán .
Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy =(m − 3) x đi qua điểm A(1;2)
c) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có : −2 = (m − 3) 1 ⇔ −2 = m − 3 ⇔ m = 1 − 2 = (m − 3) 1 ⇔ − 2 = m − 3 ⇔ m = 1
Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện bài toán .
Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2).
d) Khi m = 5 thì ta có hàm số: y = 2x
Khi m = 1 thì ta có hàm số: y = -2x
*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0;0)
Cho x = 1 thì y = 2. Ta có: A(1;2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x.
*Vẽ đồ thị của hàm số
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)
Cho x = 1 thì y = -2 . Ta có : B(1;-2)
Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = -2x.
1) xác định a biết đồ thị hàm số y=ax\(^2\)đi qua điểm (\(\sqrt{2}\);\(2\sqrt{2}\))
2) giải hệ pt sau bằng pt thế \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-1\\x-2y=3\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Thay \(x=\sqrt{2};y=2\sqrt{2}\) vào đồ thị hàm số \(y=ax^2\) ta có:
\(\left(\sqrt{2}\right)^2.a=2\sqrt{2}\Leftrightarrow2a=2\sqrt{2}\Leftrightarrow a=\sqrt{2}\)
Vậy \(a=\sqrt{2}\) thì đồ thị hàm số \(y=ax^2\) đi qua điểm \(\left(\sqrt{2};2\sqrt{2}\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=-1\\x-2y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2.\left(3+2y\right)+3y=-1\\x=3+2y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=-7\\x=3+2y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=3+2.\left(-1\right)=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(1;-1\right)\)
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x^2\) \(\left(m\ne1\right)\) có đồ thị là parabol (P)
a, Xác định m để (P) đi qua điểm \(A\left(-\sqrt{3};1\right)\)
b, Với giá tị m vừa tìm được ở trên, hãy;
i, Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ
ii, Trong các điểm A(1;1), B\(\left(-1;\dfrac{1}{3}\right)\) và C(15;-75), điểm nào thuộc (P), điểm nào không thuộc (P) ?
iii, Tìm các điểm trên (P) có hoành độ bằng 1
iv, Tìm các điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ
Tìm a để đồ thị hàm số y=\(\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến
Hàm số này đồng biến rồi bạn
Cho hàm số
y=ax+b (1)
a) Xác định a, để (1) là hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Vẽ đồ thị (1) tại a = 1/2 , b=2
c) Tìm tọa độ cắt đồ thị câu b
Vẽ đồ thị y= -1/2x + 2
Hàm số y=f(x) nghịch biến
Tìm m để hàm số \(y=\sqrt{\dfrac{sin2x-cos2x+m-1}{6\left(cos^4x+sin^4x\right)+cos8x+7-5m}}\) xác định với mọi số thực x
\(y=\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)+m-1}{2cos^24x+\dfrac{3}{2}cos4x+\dfrac{21}{2}-5m}}\)
Hàm xác định trên R khi:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)+m-1\ge0\\2cos^24x+\dfrac{3}{2}cos4x+\dfrac{21}{2}-5m>0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m\le\min\limits_R\left(\sqrt{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)-1\right)=-1-\sqrt{2}\\5m< \min\limits_R\left(2cos^24x+\dfrac{3}{2}cos4x+\dfrac{21}{2}\right)=\dfrac{327}{32}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge1+\sqrt{2}\\m< \dfrac{327}{160}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
Th2: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)+m-1\le0\\2cos^24x+\dfrac{3}{2}cos4x+\dfrac{21}{2}-5m< 0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le\min\limits_R\left(\sqrt{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)-1\right)=-1-\sqrt{2}\\5m>\max\limits_R\left(2cos^24x+\dfrac{3}{2}cos4x+\dfrac{21}{2}\right)=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le-1-\sqrt{2}\\m>\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)