Cho hàm số f x = x − 3 3 x 2 + 8. Tính tổng các giá trị nguyên của m để phương trình f x − 1 + m = 2 có đúng 3 nghiệm phân biệt.
A. -2
B. -6
C. 8
D. 4
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=|1+x|-|1-x| trên tập R và thỏa mãn F(1)= 3.Tính tổng F(0)+F(2)+F(-3).
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = |1+x| - |1-x| trên tập R và thỏa mãn F(1) = 3 Tính tổng T = F(0) + F(2) + F(-3)
A. 8.
B. 12.
C. 18.
D. 10.
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Ai giúp mik với mik cảm ơn .
1.C
2.D
3.D
4.A
5.lỗi thì phải
6.A
7.C
8.C
9.C
10C
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Bài 1. Cho hàm số y= f(x)= {-2(x2 + 1) khi x ≤ 1 Tính f(1);f(2),f(√2 phần 2);f(√2)
{4√x-1 khi x > 1
Bài 2.Cho hàm số y= f(x)= { √-3x+8 khi x < 2 Tính f(-3);f(2);f(1),f(9)
{√x+7 khi x ≥ 2
Ở góc trái khung soạn thảo có hỗ trợ viết công thức toán (biểu tượng $\sum$). Bạn viết lại đề bằng cách này để được hỗ trợ tốt hơn.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 + x − 1 − x trên tập và thỏa mãn F 1 = 3 ; F - 1 = 2 ; F - 2 = 4 ; Tính tổng T = F 0 + F 2 + F − 3 .
A. 8
B. 12
C. 14
D. 10
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
cho hàm số f(x) = 5 x - 2 .không tính hãy so sánh f(3)và f(√8)
Vì hàm số f(x)=5x-2 đồng biến trên R nên nếu \(x_1< x_2\) thì \(y_1< y_2\)
mà \(3>\sqrt{8}\)
nên \(f\left(3\right)>f\left(\sqrt{8}\right)\)
cho hàm số f(x) = 5 x - 2 .không tính hãy so sánh f(3)và f(√8)
Ta có : \(f\left(3\right)=5\sqrt{9}-2\)
\(f\left(\sqrt{8}\right)=5\sqrt{8}-2\)
=> \(f\left(3\right)>f\left(8\right)\)
Vì f(x)=5x-2 đồng biến trên R nên khi \(x_1< x_2\) thì \(y_1< y_2\)
mà \(3>\sqrt{8}\)
nên \(f\left(3\right)>f\left(\sqrt{8}\right)\)
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)