-trình bày khái niệm đô thị hóa quá trình đô thị hóa trên thế giới.
-nêu hậu quả của sự phát triển tự phát nhiều đô thị mới và siêu đô thị
-trình bày khái niệm đô thị hóa quá trình đô thị hóa trên thế giới.
-nêu hậu quả của sự phát triển tự phát nhiều đô thị mới và siêu đô thị
+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan
+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng
+ Tệ nạn xã hội
+ Chênh lệch giàu nghèo
- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.
- Hậu quả:
+ Thiếu nhà ở, việc làm
+ Chất lượng cuộc sống thấp
+ Thiếu lương thực
+ Tệ nạn xã hội
Đô thị hóa là sự biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi có dân số đông, điều kiện sống thuận lợi và thường nằm tại trung tâm khu vực.
- Hậu quả:
+ Thiếu nhà ở, việc làm.
+ Lương thấp, thu nhập kém.
+ Ô nhiễm môi trường trầm trọng.
+ Tệ nạn xã hội.
+ Các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục, quân sự, an ninh quốc phòng.
+ Vấn đề về phúc lợi xã hội.
Quá trình đô thị hóa của Bắc Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
a) Tốc độ phát triển nhanh
b) Có các dải siêu đô thị
c) Số dân thành thị tăng nhanh
d) Chủ yếu là đô thị hóa tự phát
tham khảo
-tỉ lệ dân đô thị cao chiếm khoảng 76% số dân
-các đô thị bắc mĩ phát triển nhanh đặc biệt là hoa kì
-các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương , Đại Tây Dương và phía nam hồ lớn
-ngày nay nhiều đô thị mới ở phía nam và ven Thái Bình Dương ở phía tây hoa kì
-quá trình đô thị hoá phát triển mạnh thì vấn đề đặt ra là ô nhiễm môi trường
Trình bày những hậu quả nghiêm trọng do quá trình phát triển tự phát của 1 số siêu đô thị trên thế giới
Hậu quả:
+Ô nhiễm môi trường.
+ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)..
+Giao thông (Ùn tắc giao thông;...).
+Thiếu chỗ ởThất nghiệpGây ra nhiều tệ nạn xã hội.
Cho biết xu hướng phát triển đô thị châu Á và hệ quả của đô thị tự phát tới phát triển kinh tế, xã hội, môi trường ở châu Á
TÍCH CỰC | TIÊU CỰC |
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động | Nếu đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa thì sẽ xuất hiện các tiêu cực: - Làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố. - Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đè như nghèo đói lạc hậu,mù chữ,tệ nạn như trộm cắp. |
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình đô thị hoá?
A. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
B. Đời sống của người dân được nâng cao
C. Dân tập trung vào các đô thị lớn và cực lớn
D. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
nêu đặc điễm của quá trình đô thị hóa,ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội
1. Đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
a. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp
– Đô thị đầu tiên của VN là thành Cổ Loa, sau này xuất hiện Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến. Những năm 30 của thế kỉ XX mới có Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…
– Sau CM T8 – 1954 đô thị phát triển chậm, ít thay đổi
– 1954 – 1975: đô thị hóa phát triển theo 2 xu hướng
+ Miền B: đô thị hóa gắn liền với CNH
+ Miền N: đô thị hóa chủ yếu phục vụ chiến tranh
– Từ 1975 – Nay: đô thị hóa chuyển biến tích cực, gắn với quá trình CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên mức độ còn thấp so với các nước trên thế giới
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng
Tỉ lệ dân thành thị có tăng, nhưng chậm và còn thấp so với các nước trong khu vực: 1990: 12,9% đến 2005 được 26,9%
c. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
– Số lượng đô thị lớn nhất là Trung du miền núi phía B, sau là ĐB sông Hồng, sông Cửu Long. Ít nhất là Tây Nguyên, ĐNB và BTB
– Số dân TT lớn nhất là ĐNB, sau là ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long
2. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT – XH nước ta
– Mặt tích cực:
+ Đô thị hóa tác động mạnh tới chuyển dịch cơ cấu KT
+ Các đô thị đóng góp lớn vào GDP nước ta, đặc biệt là CN và DV
+ Đô thị còn là thị trường tiêu thụ lớn, tập trung đông lực lượng lao động có trình độ, có sức hút đầu tư
+ Đô thị có khả năng tạo việc làm
– Mặt tiêu cực: ô nhiễm MT, an ninh trật tự xã hội phức tạp.
Dựa vào bảng 8.1, hình 8.4, hình 8.5 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm đô thị hoá, dân cư khu vực Mỹ Latinh.
- Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực này.
Tham khảo
- Đặc điểm dân cư:
+ Mỹ Latinh có dân số khoảng 652 triệu người. Quy mô dân số có sự chênh lệch giữa các quốc gia.
+ Thành phần dân cư đa dạng, bao gồm: người bản địa, người có nguồn gốc châu âu, người da đen, người gốc châu á và người lai...
+ Tỷ lệ gia tăng dân số của khu vực khá thấp, khoảng 0,94% (năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia.
+ Mật độ dân số trung bình của khu vực là 33 người/km2, Tập Trung Đông đó khu vực ven biển thưa thớt ở vùng nội địa.
+ Dân số khu vực Mỹ Latinh đang có xu hướng già hóa tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao; cơ cấu dân số theo giới tính của khu vực Mỹ Latinh khá cân bằng giữa nam và nữ.
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Mỹ Latinh là khu vực có quá trình đô thị hóa sớm, mức độ đô thị hóa cao với trên 81% dân số sống ở khu vực thành thị (năm 2020). Các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh có tỉ lệ dân thành thị cao trong khu vực là: Urugoay, Ác-hen-ti-na, Chi Lê,…
+ Trình độ đô thị hóa thấp, do: vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn trong canh tác, vì vậy người dân kéo ra thành phố để mong muốn tìm kiếm việc làm, gây ra tình trạng đô thị hóa tự phát.
+ Một số siêu đô thị ở Mỹ La-tinh là: Mê-hi-cô Xi-ti; Xao Pao-lô; Ri-ô đê Gia-nê-rô,…
Đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì ? Phân tích tác động tích cực của quá trình đô thị hóa ở nước ta tới sự phát triển kinh tế.
a) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
b) Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước)
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
Đô thị và siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước nào?
Các nước có nền kinh tế phát triển, văn mình, lịch sự và có nhiều trung tâm côngg nghiệp là những nước có nhiều siêu đô thị phát triển:
VD: Ở Hoa Kì có siêu đô thị Oa-sinh-tơn.
Ở Anh có siêu đô thị Lon-don.
Ở Hà Lan có siêu đô thị Am-stecdam.
Ở Ý có siêu đô thị Italia.
-....
Đô thị và siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước nào?
Mumbai, Tokyo, New York, và thủ đô Mexico City
Các siêu đô thị phát triển như Oa-sinh- tơn, Lon-don, Tokyo, Mexico City,...
Các siêu đô thị trên thuộc các nước Hoa Kì (Mĩ), Anh, Nhật Bản, Mê-xi-cô,....