Những câu hỏi liên quan
GGGG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:13

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (5)
Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

 

Bình luận (0)
Hiếu Kiên Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 20:22

1.

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có có hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

2. 

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
loann nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 13:53

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Bình luận (0)
hello
20 tháng 7 2021 lúc 14:06

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi 

Bình luận (0)
Sương Đêm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 20:47

Câu 1:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Câu 2: 

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Câu 3:

- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

(Tham khảo)

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
27 tháng 10 2021 lúc 21:37

TL;

Đa phần là sống kí sinh.

Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.

Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
27 tháng 10 2021 lúc 21:38

TL;

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).^HT^ ht nha e
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Mi Young
27 tháng 10 2021 lúc 22:12

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

   - Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

   - Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

   - Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
8 tháng 1 2022 lúc 7:05

A

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 1 2022 lúc 7:08

A

Bình luận (0)

A nha

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 20:27

mọc trồi

sinh sản hữu tính 

tái sinh 

- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật

+ Làm cảnh

+ Là vật chỉ thị địa chất

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
20 tháng 12 2021 lúc 20:28

2, So sánh giun kim và giun móc câu: - Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. ... - Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.

giun kim dễ phòng hơn

giun móc câu thì nguy hiểm hơn

Bình luận (2)
Cao Tùng Lâm
20 tháng 12 2021 lúc 20:44

Bài 3 

Tham khảo 

 

Trai sông:
1,

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

*ý nghĩa:

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

Bài 4 

- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

Bài 5 

Mắt không có mí, có 2 đôi râu
Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp
Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày
Có 2 loại vây:
Vây chẵn: vây ngực và vây bụng
Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi

Bình luận (0)