tại sao học sinh cần phải kính trọng biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình
thế nào là tôn sư trọng đạo? tại sao học sinh cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
Tham khảo
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. -Chúng ta phải tôn trọng các thầy co giáo vì đó là những người đã giúp ta tăng hiểu biết trong cuộc sống và là người đã dạy tao nên người -Là 1 học sinh em cần:
- Cư xử lễ phép với thầy cô giáo, nhất là những thầy cô giáo đã có công dạy mình.
- Vâng lời thầy cô.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
- Luôn nhớ đến công ơn của thầy cô.
- Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? *
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo luôn bênh vực mình.
Là tôn trọng, biết ơn với những thầy cô mà mình yêu mến.
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình.
Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn những thầy, cô giáo trẻ.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? *
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo luôn bênh vực mình.
Là tôn trọng, biết ơn với những thầy cô mà mình yêu mến.
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình.
Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn những thầy, cô giáo trẻ.
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cần biết ơn những thầy cô giáo đang dạy mình.
b) Dạy học là trách nhiệm của các thầy cô giáo, không cần thiết biết ơn.
c) Em học giỏi là do em chăm chỉ học tập, là công sức của em, chứ không phải công sức của các thầy cô giáo.
d) Học giỏi là tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo
a) Không tán thành.
Bởi cần biết ơn bất cứ ai đã từng dạy dỗ chúng ta.
b) Không tán thành.
Bởi dạy học không phải là trách nhiệm của các thầy cô giáo
c) Không tán thành.
Thầy cô giáo là người hướng dẫn, dìu dắt chúng ta. Do đó không thể phủ nhận công lao của thầy cô giáo.
d) Tán thành.
Thầy cô giáo đều mong học sinh mình dạy giỏi giang và chăm chỉ. Do đó học giỏi chính là món quà lớn nhất để tỏ lòng biết ơn họ.
D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?
A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.
B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.
C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.
D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.
Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?
A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm
B. Cây ngay không sợ chết đứng
C. Máu chảy ruột mềm
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.
B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.
C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?
A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.
D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.
Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?
A. Giàu sang, có địa vị.
B. Hòa thuận hạnh phúc.
C. Nghèo khổ, cơ cực.
D. Đông con, học giỏi.
Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin
A. Trời sinh voi trời sinh cỏ
B. Thua keo này ta bày keo khác
C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan
D. Thất bại là mẹ thành công
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?
A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.
B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.
C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.
D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.
Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?
A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm
B. Cây ngay không sợ chết đứng
C. Máu chảy ruột mềm
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.
B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.
C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?
A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.
D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.
Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?
A. Giàu sang, có địa vị.
B. Hòa thuận hạnh phúc.
C. Nghèo khổ, cơ cực.
D. Đông con, học giỏi.
Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin
A. Trời sinh voi trời sinh cỏ
B. Thua keo này ta bày keo khác
C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan
D. Thất bại là mẹ thành công
Hãy đọc và trả lời câu hỏi:
Trong lớp ai cũng quý mến Ngân vì Ngân là học sinh giỏi, sống có tình cảm và hay giúp đỡ bạn bè trong những lúc khó khăn.
Đối với các thầy cô giáo Ngân luôn kính trọng lễ phép dù đó là các thầy cô giáo đang dạy hay đã dạy Ngân từ những năm trước.
Khi ra đường Ngân luôn đi xe đúng làn đường quy định, không bao giờ đi vào đường một chiều nay kể khi đường vắng người thế mà có người lại nói Ngân làm như vậy là máy móc không phù hợp với học sinh
a) Theo em Ngân có phải là người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật không? Vì sao? b) Những biểu hiện của Ngân có cần thiết với học sinh trung học không? Vì sao?
vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
vì thầy cô giáo là người mang lại tri thức và dạy dỗ ta nên người
- Thầy cô cho ta tri thức, thầy cô cho ta hành trang để bước vào đời. Thầy cô là những khởi điểm đánh dấu sự bắt đầu của mỗi chúng ta. Chúng ta là những người mở khóa thành công trước cái chìa khóa mà thầy cô đã ban cho ta. Nên ta cần phải tôn trong thật cô.
- Ta dễ dàng nhận thấy vai trò của thầy cô trong học tập rất nhiều.
Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo ; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.
Là học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn đối với thầy cô giáo của mình
Học sinh cần: Có thái độ, tình cảm làm vui lòng thầy cô giáo, có hành động đền ơn đáp nghĩa, và làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo( chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô giáo, lễ độ với mọi người)
Là học sinh em sẽ cố gắng ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, chào cô mọi lúc mọi nơi,chú ý nghe cô giảng bài, luôn luôn lễ phép để thầy cô luôn tự hào về mình.
Học sinh cần: Có thái độ, tình cảm làm vui lòng thầy cô giáo, có hành động đền ơn đáp nghĩa, và làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo( chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô giáo, lễ độ với mọi người)
em sẽ phải cố gắng ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, chào cô mọi lúc mọi nơi , chú ý nghe cô giảng bài, luôn luôn lễ phép để thầy cô luôn tự hào về mình.
1 like nha
Nghiêm túc khi học tập,xây dựng phát biểu bài,nghiêm túc trong thi cử.Tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20/11,tặng nhiều điểm 10 cho thầy cô
em đã :
-tặng hoa và đi thăm cô giáo nhân ngày 20-11
-lễ phép với thầy , cô giáo
-chăm chú nghe thầy cô giảng bài
-làm bài tập về nhà đầy đủ
chúc bạn hok tốt