Tìm điều kiện của a, b hàm số bậc bốn f x = a x 4 + b x 2 + 1 có đúng một điểm cực trị và điểm cực trị đó là cực tiểu?
A. a < 0 , b ≤ 0
B. a > 0 , b ≥ 0
C. a > 0 , b < 0
D. a < 0 , b > 0
Cho hàm số y = f(x) = (4m² - 4m + 1)x - 3 a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b)Tìm m biết f(1) = 6 .
Lời giải:
a. Để hs trên là hàm bậc nhất thì:
$4m2-4m+1\neq 0$
$\Leftrightarrow (2m-1)^2\neq 0$
$\Leftrightarrow 2m-1\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}$
b.
$f(1)=(4m^2-4m+1).1-3=4m^2-4m-2=6$
$\Leftrightarrow 4m^2-4m-8=0$
$\Leftrightarrow m^2-m-2=0$
$\Leftrightarrow (m+1)(m-2)=0$
$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=2$
cho 2 hàm só y=(2-m)x + 5 (d1) và y= ( m-4)x - 7 (d2) a) tìm điều kiện của m để d1 và d2 hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để d1 song song với d2 c) tìm điều kiện của m để d1 cắt d2
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ b,\Leftrightarrow2-m=m-4\Leftrightarrow m=3\\ c,\Leftrightarrow2-m\ne m-4\Leftrightarrow m\ne3\)
cho hàm số y = f(x) = 5-2x
a) tìm điều kiện của x để hàm số f(x) xác định
b)tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2) ; f(4)
c)tìm x biết f(x) = -4 ; -3 ; 0 ; 5 .
Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\)
b) \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\)
a) Để hàm số \(y = m{x^4} + (m + 1){x^2} + x + 3\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m = 0\\m + 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 0.\)
Khi đó \(y = {x^2} + x + 3\)
Vây \(m = 0\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + x + 3\)
b) Để hàm số \(y = (m - 2){x^3} + (m - 1){x^2} + 5\) là hàm số bậc hai thì:
\(\left\{ \begin{array}{l}m - 2 = 0\\m - 1 \ne 0\end{array} \right.\) tức là \(m = 2.\)
Khi đó \(y = (2 - 1){x^2} + 5 = {x^2} + 5\)
Vây \(m = 2\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai \(y = {x^2} + 5\)
1.cho hàm số y=(2m-2/2) x+2n-1(d) và hàm số y=4x+2-n(d') a) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số đồng biến c) hàm số (d') đồng biến hay nghịch biến tại sao? d) vẽ đồ thị hàm số (d') khi n=4 e) tìm điều kiện của m, n để (d) // (d') 2. Cho 2 hàm số y= -x + 6 =y=3x -6 a) vẽ 2 hàm số trên cùng hệ trục tọa độ b) tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên Ai giúp mình với, mình cần gấp ạ!!
Bài 1:
a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2m-2<>0
hay m<>1
b: Để (d) là hàm số đồng biến thì 2m-2>0
hay m>1
c: Hàm số (d') đồng biến vì a=4>0
Bài 2:
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+6=3x-6\\y=-x+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\)
giải hộ :
1. cho hàm số Y = (27m + 15 / 32m -19 ) +2019
a, tìm điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số đồng biến ,ngịch biến chú thích: dấu / là dấu chia trong phân số
2.tìm điều kiện để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a, Y=(m+2 / m-3)*x+ 2
b,Y=(2/4x-4)*x-1
c,Y=căn(2x+4)-2017
d, Y=căn[(7x-2)/3m+5]*x-2015 chú thích :*2* là bình phương(vd;x bình phương)
e,Y=(m*2* -2m-1)*x*2*
f, Y=( -4m*2* -15x +19)x*2* -(2m+5)x-2017
Câu 1.Tìm điều kiện của x để \(\sqrt{\dfrac{-1}{1-x}}\) có nghĩa?
A. x < 1 B. x > 1 C. x ≥ 0 D. x ≤ 1
Câu 2. Hàm số \(y=\sqrt{2015-m}.x+5\) là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≤ 2015 B. m < 2015 C. m > 2015 D. m ≥ 2015
Câu 3. Tìm k để đường thẳng \(y=\left(2k+1\right)x+3\) nghịch biến trên R.
A. k ≤ \(\dfrac{-1}{2}\) B. k < \(\dfrac{-1}{2}\) C. k < -1 D. k ≤ -1
Câu 4. Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{x+1}\) .Biến số x có thể có giá trị nào sau đây:
A. x ≤ -1 B. x ≥ -1 C. x ≠ 0 D. x ≠ -1
Cho hàm số y=(a-1)x+2 a) Tìm điều kiện của a để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. c) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
a) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số bậc nhất thì
m+5 khác 0 <=> m khác -5
b) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 là hàm số đồng biến thì
m+5>0 <=> m> -5
c) để hàm số y=(m+5).x+2m-10 đi qua điểm A(2;3) => x=2;y=3
Thay x=2;y=3 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
3=(m+5).2+2m-10
<=> 13=2m+10+2m
<=> 3=4m <=> m=3/4
d)vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 => x=0;y=9
thay x=0;y=9 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
9=(m+5).0+2m-10 <=> 19=2m <=> m=19/2=9.5
e) vì đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10 => x=10;y=0
thay x=10;y=0 vào hàm số y=(m+5).x+2m-10 ta có:
0=(m+5).10+2m-10 <=> 0= 10m+50+2m-10
<=> -40=12m <=> m= -10/3
g) để đồ thị hàm số y=(m+5).x+2m-10 song song với đths y=2x-1 thì
m+5=2 <=> m=-3
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}\)
a. Tìm điều kiện xác định của hàm số đã cho
b. Tìm trên đồ thị hàm số đã cho các điểm có hoành độ và tung độ là những số nguyên
c. CMR: với mọi giá trị của x thỏa điều kiện xác định trên thì \(f\left(-x\right)=f\left(x\right)\)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2< =x< =2\\x< >0\end{matrix}\right.\)
c: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\sqrt{2-\left(-x\right)}-\sqrt{2+\left(-x\right)}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2+x}-\sqrt{2-x}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}=f\left(x\right)\)
Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:
a) \(y = (1 - 3m){x^2} + 3\)
b) \(y = (4m - 1){(x - 7)^2}\)
c) \(y = 2({x^2} + 1) + 11 - m\)
a) Để hàm số \(y = (1 - 3m){x^2} + 3\) là hàm số bậc hai thì: \(1 - 3m \ne 0\) tức là \(m \ne \frac{1}{3}\)
Vậy \(m \ne \frac{1}{3}\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.
b) Để hàm số \(y = (4m - 1){(x - 7)^2}\) là hàm số bậc hai thì: \(4m - 1 \ne 0\) tức là \(m \ne \frac{1}{4}\)
Vậy \(m \ne \frac{1}{4}\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.
c) Để hàm số \(y = 2({x^2} + 1) + 11 - m\) là hàm số bậc hai thì: \(2 \ne 0\) và \(m \in \mathbb R\)
Vậy \(m \in \mathbb R\) thì hàm số đã cho là hàm số bậc hai.