a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2< =x< =2\\x< >0\end{matrix}\right.\)
c: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\sqrt{2-\left(-x\right)}-\sqrt{2+\left(-x\right)}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2+x}-\sqrt{2-x}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}=f\left(x\right)\)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2< =x< =2\\x< >0\end{matrix}\right.\)
c: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\sqrt{2-\left(-x\right)}-\sqrt{2+\left(-x\right)}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2+x}-\sqrt{2-x}}{-x}=\dfrac{\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}}{x}=f\left(x\right)\)
Cho hàm số y = f (x) = ( a - 3 )x -3.
a. Tìm điều kiện của a để hàm số nghịch biến trên R
b. Tìm giá trị của a biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm M ( 1 ; -2 )
c. Tìm giá trị của a biết đồ thị hàm số trên là một đường thẳng song song vói đường thẳng y = 3x
bài 1 : với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
a, \(\frac{m-5}{m+2}.x-4\)
b,\(\sqrt{3-m}.\left(x-2\right)+1\)
bài 2 : các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R , vì sao ?
a,\(y=\left(\sqrt{5}-2\right).x-1\)
b, \(y=\sqrt{3x}-2x-9\)
c. \(\frac{y}{3}-\frac{x}{2}=1\)
cho hàm số y = f(x) = 2 - \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
a) vẽ ddooof thị hàm số trên
b) tìm tất cả các giá trị của x sao cho f(x)\(\le\)1
Cho hàm số y= ( 2-3m)x + m-2
a,- Tìm m để hàm số đã cho là hàm hằng
b,Tìm m để đô thị hàm số đã cho cắt đường thẳng y=3x+2 tại điểm trên trục tung
1, tìm hàm số f(x) biết
a, f(x-5)=3x-2
b,f(x-2)=x2 _3x+4
2,tìm tập xác định của các hàm số sau
a, y=\(\frac{x}{x-2}\)
b, y=\(\frac{x^2+1}{x^2-4}\)
c, y=\(\frac{x^3-5}{x-1}\)+\(\sqrt{x}\)+3
3,cho hàm số y=f(x)=\(\frac{1}{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)
a, tìm tập xác định của hàm số
b, xác định a,b, c biết f(x)=\(\frac{a}{x}\)+\(\frac{b}{x+1}\)+\(\frac{c}{x+2}\)
c tính tổng S=\(\frac{1}{1.2.3}\)+\(\frac{1}{2.3.4}\)+\(\frac{1}{3.4.5}\)+...+\(\frac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)
4 cho các dường thẳng (d1)y=2x+2
(d2)y=-x+2
(d3)y=mx
a, tìm tọa độ giao điểm A,B,C theo thứ tự của (d1)với (d2), (d1) với trục hoành và (d2) với trục hoành
b, tìm m sao cho (d3) cắt tia AB và AC
xác định hệ số a,b của hàm số y=ax+b biết đồ thị hàm số đi qua A(4:3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là một số tự nhiên còn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên tố.
ai júp mk vs!!
bài 1, tính
\(\left(\frac{\sqrt{xy}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{xy}-\sqrt{x}}{\sqrt{y}-1}\right)\cdot\left(\sqrt{xy}-\sqrt{y}\right)\)
\(\sqrt{9+4\sqrt{2}}-\sqrt{9-4\sqrt{2}}\)
Cho Q =\(\left(\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{3-\sqrt{x}}{x-1}\)
a, tìm điều kiện để xđinh
b, rút gọn
c, tìm x để Q=2
bài 1, tính
\(\left(\frac{\sqrt{xy}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{xy}-\sqrt{x}}{\sqrt{y}-1}\right)\cdot\left(\sqrt{xy}-\sqrt{y}\right)\)
\(\sqrt{9+4\sqrt{2}}-\sqrt{9-4\sqrt{2}}\)
Cho Q =\(\left(\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{3-\sqrt{x}}{x-1}\)
a, tìm điều kiện để xđinh
b, rút gọn
c, tìm x để Q=2
Với x, y là các số dương t/m : \(\left[xy+\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\right]^2=2016\)
Tính gái trị của bt : \(S=x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}\)