Trong các hạt nhân nguyên tử: He 2 4 , F 26 56 e , U 92 238 , Th 90 230 hạt nhân bền vững nhất là
A. Fe 26 56
B. U 92 238
C. He 2 4
D. Th 90 230
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
=> \(^{56}_{26}Fe\)
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
=> \(^{39}_{19}K\)
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
=> \(^4_2He\)
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
=> \(^{23}_{11}Na\)
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
=> \(^{25}_{12}Mg\)
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
=> \(^{52}_{24}Cr\)
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
=> \(^{79}_{35}Br\)
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
=> \(^{15}_7N\)
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
=> \(^{16}_8O\)
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
=> \(^{27}_{13}Al\)
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
=> \(^{20}_{10}Ne\)
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
=> \(^{137}_{56}Ba\)
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân.
Cho các phát biểu sau về X:
1. X có 26 nơtron trong hạt nhân.
2. X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
3. X có điện tích hạt nhân là 26+.
4. Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton. Sắt có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30 proton. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt
Trong nguyên tử natri
Số hạt notron = 23 - 11 = 12 hạt
Số hạt electron = Số hạt proton = 11 hạt
Trong nguyên tử Sắt
Số hạt notron = 56 - 30 = 26 hạt
Số hạt electron = Số hạt proton = 30 hạt
trong 1 nguyên tử tổng số hạt mang điện là 26 khối lượng hạt nhân là 27đvc.tính số p n e và khối lượng bằng gam của nguyên tử đó
HELP ME!!!
Gọi số hạt proton, electron và notron lần lượt là p;e;n
Ta có; $2p=26;p+n=27\Rightarrow p=e=13;n=14$
Vậy nguyên tử đó là Al
Câu 9: Hạt nhân một nguyên tử iron có 26 proton và 30 neutron. Khối lượng của nguyên tử iron xấp xỉ
là
A. 26 amu. B. 30 amu. C. 82 amu. D. 56 amu.
Để tính khối lượng của nguyên tử iron, ta cần tính tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân. Khối lượng của proton là xấp xỉ 1 amu và khối lượng của neutron cũng xấp xỉ 1 amu. Vậy tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân là 26 amu + 30 amu = 56 amu. Vậy đáp án là D. 56 amu.
Câu 9: Hạt nhân một nguyên tử iron có 26 proton và 30 neutron. Khối lượng của nguyên tử iron xấp xỉ
là
A. 26 amu. B. 30 amu. C. 82 amu. D. 56 amu.
Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 35. Hạt không mang điện chiếm 9/26 lần tổng số hạt. Tính p,n,e
Theo đề, ta có: n = \(\dfrac{9}{25}.35=12,6\) (Vì ra số thập phân nên có thể đề sai, bn xem lại.)
Câu 4: Tìm số E, P. N trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử nhôm có tổng số hạt là 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
b. Nguyên tử một nguyên tố R có tổng các hạt 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.
c. Hạt nhân nguyên tử một nguyên tố X có tổng các hạt 16, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1:1.
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng L (n = 2) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 16
B . F 4
C . F 2
D . F 12
Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton.
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử.
(4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.
Số nhận xét không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai