Miền nghiệm của bất phương trình x+3y-2<0 là nửa mặt phẳng chứa điểm nào trong các điểm sau?
A. A(1;1)
B.B(-1;0)
C. C(0;1)
D. D(2;1)
Xác định miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) x - 3y \(\ge0\)
b) \(\dfrac{x-y}{-2}< x+y+1\)
b) \(\dfrac{x-y}{-2}< x+y+1\)
\(\Leftrightarrow x-y>-2x-2y-2\)
\(\Leftrightarrow3x+y+2>0\)
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a) \(x - 2y < 4\)
b) \(x + 3y \ge 6\).
a) Ta vẽ đường thẳng d:\(x - 2y = 4 \Leftrightarrow y = \frac{x}{2} - 2\)
Thay tọa độ điểm O(0;0) vào bất phương trình \(x - 2y < 4\) ta được:
\(0 - 2.0 < 4\) (Luôn đúng)
Vậy O nằm trong miền nghiệm.
Ta có miền nghiệm:
b) Ta vẽ đường thẳng d:\(x+3y=6 \)
Thay tọa độ điểm O(0;0) vào bất phương trình \(x+3y=6 \) ta được:
\(0+3.0 < 6\)
Vậy O không nằm trong miền nghiệm.
Ta có miền nghiệm:
Điểm M(2;-3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nài dưới đây
A. x+2y ≥7
B. x+3y >2
C. 4x+y >6
D. 2x-y <7
Thay tọa độ của M vào 4 đáp án ta thấy cả 4 đáp án đều không thỏa mãn
Kết luận: 4 đáp án đều sai
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B.(-1;1)
C. (1;3)
(-1:0)
Thay tọa độ các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình : - 1 + 3 . 1 - 2 ≥ 0 ; 2 . - 1 + 1 + 1 ≤ 0
Do đó, điểm (-1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Chọn B
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B. (-1;1)
C. (1;3)
D. (-1;0)
Thay tọa độ các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình :
-1 + 3.1 - 2 ≥ 0; 2.(-1) + 1 + 1 ≤ 0
Do đó, điểm (-1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình: x + y ≤ 1 x - 3 y ≥ 4 y ≤ 2 được biểu diễn bởi phần không bị gạch chéo của hình nào trong hình sau:
Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x+3y+2≤0x+3y+2≤0
B. x+y+2≤0x+y+2≤0
C. 2x+5y−2≥02x+5y−2≥0
D. 2x+y+2≥0
Đáp án D là đáp án đúng
Thế tọa độ O lần lượt vào các đáp án thì A: \(2\le0\) (sai), B: \(2\le0\) (sai), C:\(-2\ge0\) (sai)
D: \(2\ge0\) (đúng)
Miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left[{}\begin{matrix}-x+4y>0\\-2x+y< 0\\x+3y< 7\\x< 3\end{matrix}\right.\) là
A. Một nửa mặt phẳng
B, Miền tam giác
C, Miền tứ giác
D. Miền ngũ giác
Chọn C
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác `ABOC` với `A(-6;-2)`, `B(-2;2)` và `C(0;-2)`