Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 16:43

Tham khảo!

 

R1 = R2 + 5 (Ω)

30/20=R2+5/R2

<=> 30 R2 = 20 ( R2 + 5 )

<=> 30 R2 = 20 R2 + 100

<=> 10 R2 = 100

<=> R2 = 10 Ω

R1 = R2 + 5 = 10 + 5 = 15 Ω

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

 Theo bài: \(R_1=5+R_2\left(1\right)\)

Từ (1) ta suy ra: \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+R_2+R_2=5+2R_2\)

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow I_1=I_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{30}{5+R_2}=\dfrac{20}{R_2}\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=5+10=15\Omega\)

Bình luận (0)
Sanh Bui
Xem chi tiết
Robert X
12 tháng 10 2018 lúc 13:15

R1 = R2 + 5 (Ω)

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)

<=> \(\dfrac{30}{20}=\dfrac{R2+5}{R2}\)

<=> 30 R2 = 20 ( R2 + 5 )

<=> 30 R2 = 20 R2 + 100

<=> 10 R2 = 100

<=> R2 = 10 Ω

R1 = R2 + 5 = 10 + 5 = 15 Ω

Bình luận (0)
Sue2208
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 10:27

Ta có công thức tính hiệu điện thế là: \(U=I\cdot R\) 

Hai hiệu điện thế lần lược là:
\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot2=10V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot3=30\Omega\)

⇒ Chọn C

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 10:27

Chọn C

Bình luận (1)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 16:23

1. R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)

2. R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)

3.R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)

4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)

 

Bình luận (0)
Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 10:31

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

Bình luận (2)
Tiên cẩm na
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 10 2020 lúc 22:41

\(R_1=R_2+11\)

U và R tỉ lệ thuận

\(\Rightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\\ \Leftrightarrow\frac{60}{16}=\frac{R_2+11}{R_2}\\ 3,75=\frac{R_2+11}{R_2}\\ \Leftrightarrow3,75R_2=R_2+11\\ \Leftrightarrow3,75R_2-R_2=11\\ \Leftrightarrow2,75R_2=11\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=4\left(\Omega\right)\\R_1=15\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:37

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 9:36

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2017 lúc 15:49

Đáp án C

Điều chỉnh L: URmax, UCmax

⇒ Z L = Z C , U R m a x = U 1 = U ; U c m a x = U 3 = U . Z C R U L m a x  

 

Theo đề:

U 2 = 2 . U 1 ⇒ U R 2 + Z 2 C R = 2 . U → Z C = R 3 ⇒ U 3 = U 3 = 80 3 ( V )

Bình luận (0)