Tính các tổng sau
a, A = 1 + 5 3 + 5 5 + 5 7 + . . . + 5 99
b, A = 1 - 2 + 2 2 - . . . - 2 2007
c, A = 7 + 7 3 + 7 5 + 7 7 + . . . + 7 1999
Tính các tổng sau
a) A = 1 – 3 + 5 – 7 + … + 2001 – 2003 + 2005. b) B = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 - 7 + 8 + …+ 1993 – 1994.
Lời giải:
a.
$A=(1-3)+(5-7)+(9-11)+...+(2001-2003)+2005$
$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)+2005$
$=(-2).501+2005=-1002+2005=1003$
b.
$B=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(1989-1990-1991+1992)+(1993-1994)$
$=0+0+....+0+(1993-1994)=0+(-1)=-1$
Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy sau
A)1/1*2 ;1/2*3 ;1/3*4 ;1/4*5 ; ...
B)1/6;1/66;1/176;1/336;...
`A)1/(1.2)+1/(2.3)+....+1/(100.101)`
`=1-1/2+1/2-1/3+...+1/100-1/101`
`=1-1/101=100/101`
a) Ta có: \(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
Bài 3:
a) Viết tiếp hai số hạng vào các dãy số sau
- 2; 5; 10; 17; …….
- 0; 3; 8; 15; ……...
b) Tìm số hạng thứ 250 của dãy số sau
4; 7; 12; 19;
Bài 4: Tính tổng của các dãy số sau
a) 3 + 6 + 9 + 12 + ……… + 636 + 639
b) 2 + 4 + 6 + 8 + ……….. + 662 + 664
Bài 3:
a:
2;5;10;17;26;37
0;3;8;15;24;35
Tính tổng của các dãy số sau
a) 3 + 6 + 9 + 12 + ……… + 636 + 639
b) 2 + 4 + 6 + 8 + ……….. + 662 + 664
Tính góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \)trong các trường hợp sau
a) \(\overrightarrow a = (2; - 3),\overrightarrow b = (6;4)\)
b) \(\overrightarrow a = (3;2),\overrightarrow b = (5; - 1)\)
c) \(\overrightarrow a = ( - 2; - 2\sqrt 3 ),\overrightarrow b = (3;\sqrt 3 )\)
a) \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}} = \frac{{2.6 + ( - 3).4}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}} .\sqrt {{6^2} + {4^2}} }} = 0 \Rightarrow \overrightarrow a \bot \overrightarrow b \)
b) \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}} = \frac{{3.5 + 2.( - 1)}}{{\sqrt {{3^2} + {2^2}} .\sqrt {{5^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 45^\circ \)
c) \(\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = \frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}} = \frac{{\left( { - 2} \right).3 + ( - 2\sqrt 3 ).\sqrt 3 }}{{\sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 2\sqrt 3 } \right)}^2}} .\sqrt {{3^2} + {{\sqrt 3 }^2}} }} = - \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 150^\circ \)
Tính tổng các dãy số sau
a) S= \(1+0,1+\left(0,1\right)^2+\left(0,1\right)^3+...\)
b) S= \(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}+...\)
c) S= \(2+0,3+\left(0,3\right)^2+\left(0,3\right)^3+...\)
a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)
b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức
c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)
Tính tổng của các dãy số sau
a) 3 + 6 + 9 + 12 + ……… + 636 + 639
b) 2 + 4 + 6 + 8 + ……….. + 662 + 664 cho cả cách làm nha
a/
Số hạng của dãy số \(\left(639-3\right):3+1=213\)
Tổng dãy số: \(\left(639+3\right)\text{✖}213:2=68373\)
b/ Tương tự như trên: \(\left(664+2\right)\text{✖}\left(\left(664-2\right):2+1\right):2=110556\)
Xác định tỷ lệ phần trăm mỗi loại nu của gen trong các trường hợp sau
a,Gen 1 có tích giữa 2 loại nu Không bổ sung là 4%
b,Gen 2 có G^2-T^2=5% tổng số Nu của gen
c,Gen 3 có A^2+G^2=17%tổng số Nu của gen (G<A)
a.
Tích giữa 2 loại nu không bổ sung = 4%
Hay A.G = 4%
Mà A+G =50%
=> A và G là tích của pt : x2 - 0,5x + 0,04 = 0
=> x1 = 40% ; x2 = 10%
Nếu A> G => A = 40% ; G = 10%
Nếu A<G => A = 10% ; G = 40%
b . G2 - T2 = (G - T)(G+T) = 5% (1)
Mà G + T = 50% (2)
Thay (2) vào (1) => G - T = 10% (3)
Từ (2) và (3) => G = 30% ; T = 20%
c.
A2 + G2 = (A + G)2 - 2AG = 17%
Mà A + G = 50%
=> 50%2 - 2AG = 17% => AG = 0,04
=> A và G là nghiệm của pt : x2 - 0,5 + 0,04 = 0
x1 = 40% ; x2 = 10%
=> G = 10%
=> A = 40%
1/ Tính: \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
2/ so sánh các cặp số sau
a) \(3\sqrt{2}\) và \(2\sqrt{3}\)
b) 4.\(\sqrt[3]{5}\) và 5.\(\sqrt[3]{4}\)
3/ cho biểu thức A= \(_{\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)}\)\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a) tìm điều kiện x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
2/
a) Ta có:
\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)
Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) Ta có:
\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)
\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)
Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)
3/
a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)
b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)
\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)
\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(A=1-x\)
1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)
\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)
\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)
\(=\sqrt[3]{2}\)