Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 3 2022 lúc 20:00

D

hdoi
28 tháng 3 2022 lúc 20:03

d

 

Trần Mai Trinh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 12:16

Phương trình hóa học minh họa : 

- Tác dụng với phi kim tạo oxit axit hoặc oxit trung tính

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ N_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,p} 2NO\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)

- Tác dụng với một số kim loại thường tạo oxit bazo :

\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)

- Tác dụng với một số hợp chất khác :

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 12:46

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2019 lúc 8:46

Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:23

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

lmeo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
30 tháng 10 2023 lúc 22:20

B

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 2 2016 lúc 20:48

Hỏi đáp Hóa học

ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 12 2023 lúc 16:10

C. Tác dụng với axit mạnh 

C. Muối

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
11 tháng 4 2017 lúc 21:32

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



Thien Tu Borum
11 tháng 4 2017 lúc 21:34

Lời giải:

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:48

a)

- Kim loại có xu hướng nhường electron, phi kim có xu hướng nhận electron

=> Phi kim sẽ lấy electron của kim loại để cả phi kim và kim loại đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm

- Ví dụ: NaCl

  + Na: có 1 electron ở lớp ngoài cùng

   + Cl: có 7 electron ở lớp ngoài cùng

=> Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng

b)

- Hai phi kim đều có xu hướng nhận thêm electron

=> Cả 2 phi kim sẽ bỏ ra electron để góp chung

Ví dụ: N2 tác dụng với H2 tạo thành NH3

   + N: có 5 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron

   + H: có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 1 electron

=> N sẽ bỏ ra 3 electron và 3H mỗi H bỏ ra 1 electron để góp chung