lấy 3 VD về dung dịch và nêu rõ đâu là chất tan, dung môi
Câu 1:a)20ml rượu và 50ml cồn thi đâu là chất dung môi,đâu là chất tan?
B)20ml nước và 40ml rượu thì đâu là dung môi,đâu là chất tan?
Câu 2:phân tích đâu là dung môi đâu là chất tan trong các trường hợp sau:
A)nước chanh
B)Nước đường
Thế nào là dung dịch ? dung môi ? chất tan ?Hãy lấy 3 ví dụ và phân tích
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.
VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.
Dung dịch: nước đường.
Dung môi: nước.
Chất tan: đường.
Câu 8. Hòa tan đường vào trong cốc nước ta được cốc nước đường.Hãy chỉ ra đâu là chất tan, dung môi, dung dịch?
chất tan là đường
dung môi là nước
dung dịch là nước đường
c1 dầu ăn tan được trong xăng nhưng không tan được trong nước .Hãy cho biết đâu là dung dịch và cho biết trong dung dịch có chất tan và dung môi là gì?
c2 tỉ khối của H2,O2so với khí bằng bao nhiêu?
c3 1)H2O+?=Ba(OH)2
2) 2?+2H2O=2KOH
chất cần điền vào đâu?có CTHH là j?
c4 nêu phương pháp điều chế và thu khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
Câu 1 :
Dung dịch là dầu ăn trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Dung môi : xăng
Câu 2 :
$d_{H_2/kk} = \dfrac{2}{29} = 0,0689$
$d_{O_2/kk} = \dfrac{32}{29} = 1,103$
Câu 3 :
1)
$H_2O + BaO \to Ba(OH)_2$
2(
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Câu 4 :
Điều chế: Cho các kim loại có tính khử trung bình như $Mg,Fe,Zn,..$ tác dụng với $HCl,H_2SO_4$ loãng
Ví dụ : $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Cách thu : Đẩy nước,đẩy không khí
Câu 3 :
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Câu 4 :
Cho các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học như : Mg , Fe , Zn vào dung dịch axit như HCl , H2SO4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
- Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
Câu 1 :
Xăng là : dung môi của dầu
Dung dịch là : Dầu ăn tan được trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Câu 2 :
\(d_{H_2\text{/}kk}=\dfrac{2}{29}\)
\(d_{O_2\text{/}kk}=\dfrac{32}{29}=1.1\)
lấy ví du cách tạo ra một dung dịch và xác định chất tan dung môi trong dung dịch đó
Ví dụ về dung dịch : đường tan trong nước tạo thành nước đường ,
chất tan : đường
dung môi : nước
- Dung dịch: Muối tan trong nước tạo thành nước muối.
- Dung môi: Nước.
- Chất tan: Muối.
Nêu khái niệm dung dịch, dung môi,chất tan?
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
TK- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
Câu 2: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì?
A. Dung môi
B. Chất tan
C. Chất bão hòa
D. Chất bảo quản
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Câu 3. Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.
Nước đường có là dung dịch.
Nước dung môi hòa tan với muối, muối là chất tan
V
Nước đường có là dung dịch.
Nước dung môi hòa tan với muối, muối là chất tan
Nêu khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch, dung môi, chất tan huyền phù, nhũ tương. Trình bày một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
mn nhanh giúp mik vs ạ
Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.
Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.
Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.
Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.
Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:
Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.
Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.
Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.
Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.
Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.