Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhlephuong
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:16

Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.



Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:51

lớn hơn gấp 3 lần

Nguyễn Thị Phụng
7 tháng 6 2017 lúc 20:10

lớn hơn gấp 3 lần

Hạ Quyên
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 16:27

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

Quangquang
28 tháng 12 2020 lúc 19:50

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

Cao Võ Minh Trí
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2021 lúc 9:42

Ta có: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{R'}}=\dfrac{R'}{R}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I}{I"}=\dfrac{U}{U"}=\dfrac{U}{3U}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow I'=\dfrac{I}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{3}}=0,6\left(A\right)\)

Nguyễn Ngọc Thuần Yên
Xem chi tiết
trương khoa
8 tháng 9 2021 lúc 16:14

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là I'

ta lập tỉ lệ :

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U'}{R'}}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{3R}}=3\Rightarrow I=3I'\)

vậy I sẽ giảm đi 3 lần so với lúc ban đầu

kun cute
8 tháng 9 2021 lúc 21:34

khi R tăng 3 lần => I giảm 3 lần

vì I tỉ lệ ngịch với R

Đặng Nguyễn Thuý Vi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 15:34

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R'}\)

Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)

Truong Vu Xuan
10 tháng 7 2016 lúc 11:00

0.3A

Anh vũ
15 tháng 7 2016 lúc 15:38

Ta có R'=2R\(\Rightarrow\)'\(\frac{R'}{R}\)=2

Vì U=const\(\Rightarrow\)\(\frac{R'}{R}\)=\(\frac{I}{I'}\)\(\Leftrightarrow\)2=\(\frac{0,6}{I'}\)

\(\Rightarrow\)I'=0,6/2=0,3A

Ngan
Xem chi tiết
EZblyat
8 tháng 9 2021 lúc 15:04

Thì: 
  + I tăng gấp đôi ( U tỉ lệ thuận với I) 
  + R không đổi
 Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha.

lekhoi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 19:57

Ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}\)

Do đó từ gt ta có:

\(U=I_1R=\dfrac{100}{1000}.R=\dfrac{1}{10}R\)

Cường độ I' chạy qua dây dẫn là:

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{\dfrac{1}{10}R}{5R}=\dfrac{1}{50}\left(A\right)=20mA\)

Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 9 2021 lúc 18:46

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)

Minh Thư
Xem chi tiết
Hai Yen
4 tháng 7 2016 lúc 15:34

R mắc vào cuộn dây(L,r)

TH1: Mắc hiệu điện thế không đổi U vào mạch thì cuộn dây có ZL không cản trở dòng điện chỉ có r và R là cản trở.

=> U = I(R+r)=> R+r = \(\frac{24}{0.6}=40\Omega\rightarrow R+r=40\)

=> \(r=40-30=10\Omega.\)

TH2: Mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì cuộn cảm có ZL có cản trở dòng điện

\(\cos\varphi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{2}}{2}.\)

=> \(Z=\frac{2}{\sqrt{2}}.40=40\sqrt{2}\Omega.\)

Mà \(Z^2=\left(R+r\right)^2+Z_L^2\Rightarrow Z_L^2=1600\Rightarrow Z_L=40\Omega.\)

=> \(L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{40}{15}=\frac{8}{3}H.\)

vậy r = 10 om và L = 8/3 H.