Ba điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Ba điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Tính điện trở trương đương của đoạn mạch
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R t đ = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 + 15 = 30Ω
Cho một mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương có giá trị bao nhiêu?
10Ω.
15Ω.
25Ω.
5Ω.
Mạch điện gồm 2 điện trở R1=10Ω,R2=15Ω được mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế 6V.Tính Rtương đương và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
ta có:
R=R1+R2=25\(\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)
Hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp nhau. Cho dòng điện có cường độ 0,36A chạy qua. Biết R₁ = 15Ω, R₂ = 10Ω. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là bao nhiêu ?
Vì R1 nt R2 ⇒ I1 = I2 = I = 0,36 (A)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=0,36.15=5,4\left(V\right)\\U_2=0,36.10=3,6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch có hai điện trở R₁ = 10Ω và R₂ =5Ω được mắc nối tiếp. Hiệu điện thế không đổi 12V A) tính điện trở của đoạn mạch AB và hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở R₁ , R₂.
a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)
cho 2 điện trở R1=15Ω, R2=10Ω mắc nối tiếp nhau
a) tính R12
b) mắc thêm R=30Ω, tính Rtđ, so sánh điện trở tương đương toàn mạch với mỗi điện trở thành phần
a) Điện trở tương đương của R12 là:
\(R_{12}=R_1+R_2=15+10=25\Omega\)
b)Điện trở tương đương của toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=15+10+30=55\Omega\)
Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiếp luôn lớn hơn các điện trở thành phần.
a) Do \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\)
Nên ta có \(R_{12}\) là:
\(R_{12}=R_1+R_2=10+15=35\Omega\)
b) Ta có: \(R_{tđ}\) của mạch điện nối tiếp là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R=10+15+30=55\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch điện nối tiếp luôn luôn lớn hơn mỗi điện trở thành phần
Ôn tập 1:
Bài 1: Cho 2 điện trở R\(_1\) = 2Ω, R\(_{ }\)\(_2\) = 3Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Bài 2: Cho 2 điện trở R\(_1\) = 10Ω, R\(_2\) = 20Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch có hai điện trở R₁ = 10Ω và R₂ =5Ω được mắc nối tiếp. Hiệu điện thế không đổi 12V B) tính công thức tiêu thụ của mỗi điện trở. C) tính nhiệt lượng tỏa ra của toàn mạch trong 20 min D) mắc thêm một điện trở R₃ song song tới R₁ . biết công suất tiêu thụ chả R₂ gấp 2 lần công suất tiêu thụ của R₁ . tính điện trở R₃.
\(R=R1+R2=10+5=15\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=12:15=0,8A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=8.0,8=6,4\\P2=U2.I2=4.0,8=3,2\end{matrix}\right.\)W
\(Q_{toa}=UIt=12.15.20.60=216000J\)
cho mạch điện:
biết R\(_1\)=10Ω ,R\(_2\)=10Ω ,R\(_3\)=20Ω
mắc điện và hiệu điện thế U\(_{A3}\)=24V
a/tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b/tính số chỉ số ampe kế? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?
c/mắc thêm R\(_4\)=15Ω nối tiếp vào hai mạch MN.Tính \(_{tđ}\) lúc này