ta có:
R=R1+R2=25\(\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)
ta có:
R=R1+R2=25\(\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\)
mà I=I1=I2
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12W. R3 mắc như thế nào? Tại sao? Tính R3.
Cho đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1= 10Ω nối tiếp điện trở R2= 40Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi U= 24V giữa 2 đầu AB.
a) Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
b) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch AB
c) Mắc thêm điện trở R3//R1. Tính R3 để cường độ dòng điện qua R3= 1/5 cường độ dòng điện qua R2.
7. Cho hai điện trở R1 mắc nối tiếp R2, trong đó điện trờ R1=10Ω, R2=20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Bài 1. Cho R1=10Ω, R2=15Ω, R3=30Ω và hiệu điện thế giữa đầu đoạn mạch là 40V. Tính cường độ dong điện chạy qua mỗi điện trở trong 2 trường hợp:
a) 3 điện trở mắc nối tiếp.
b) 3 điện trở mắc song song.
Bài 2. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. Hiệu suất quá trình đun sôi là 85%.
a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Mỗi ngày đun 4 lít nước bằng bếp điện trên. Với cùng điều kiện đã cho thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền. Biết mỗi kW.h là 1200 đồng.
Có hai điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω được mắc nối tiếp nhau và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U = 12V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi một nửa, người ta mắc thêm vào mạch R3. Tính giá trị R3
Bài 1: Cho hai điện trở R1=10W, R2= 20Ω, được mắc nối tiếp vào vào hiệu điện thế 12V
a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
cho một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1=300Ω và R2=225Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với 1 ampe kế (có điện trở không đáng kể). đặt vào 2 đầu 1 hiệu điện thế không đổi. biết ampe kế chỉ 0,2A
a/ tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
b/mắc thêm 1 von kế có điện trở hữu hạn song song với R1 thì vôn kế chỉ 48v hỏi nếu mắc vôn kế trên song song với R2 thì vôn kế chì bao nhiêu
đoạn mạch mắc gồm R1 và R2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 10V,1V kế mắc song song vào hai đầu R2, tính điện trở ? Vẽ sơ đồ mạch điện?
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng? *
A.UAB = U1 + U2
B.IAB = I1 = I2
C.RAB = R1 + R2
D.U1/U2 = R2/R1