Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)
Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)
Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12W. R3 mắc như thế nào? Tại sao? Tính R3.
Cho hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 40Ω được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 100V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Cho 3 điện trở R1, R2, R3 được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện.
Cho R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, R3 = 20Ω, CĐDĐ qua mạch là 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính HĐT 2 đầu đoạn mạch.
c) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ 3.
Giữa hai điểm M,N mạch điện MN, hiệu điện thế không đổi có mắc một ampe kế nối tiếp với đoạn mạch song song gồm 2 điện trở R1=10Ω, R2=20Ω, ampe kế chỉ 1,5A
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở
c/ Tính công của dòng điện trong 2h (kWh)
d/ Thay R1 và R2 bằng một dây dẫn sao cho số chỉ của ampe kế vẫn như cũ. Tính R, biết rằng S=0.2mm2 và P=0,4.10-6Ωm
Ngày mai mình thi rồi, mong mọi người giúp mình câu hỏi này!
Bài 9: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 20Ω mắc song song với điện trở R2 = 80Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi 12V giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
b/ Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
c/ Mắc thêm R3 nối tiếp với hai điện trở R1 và R2 song song với nhau . Biết U3=2U1 , tính R3
Bài 1: Cho hai điện trở R1=10W, R2= 20Ω, được mắc nối tiếp vào vào hiệu điện thế 12V
a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Có hai điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω được mắc nối tiếp nhau và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U = 12V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi một nửa, người ta mắc thêm vào mạch R3. Tính giá trị R3
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B3 :cho mạch điện như hình vẽ R=10 ôm, R2= 20 ôm, Ampe kế chỉ 1,8 A. Tính điện trở tương đương của cả mạch và hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
Cho mạch điện R1= 10Ω ; R2= 20Ω mắc nối tiếp với nhau, biết cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0,6A. Tỉ số hiệu điện thế (U1:U) giữa hai đầu điện trở R1 và mạch điện là: