Cho m gam H 2 N C H 2 C O O H phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:
A. 28,25
B. 18,75
C. 21,75
D. 37,50
Cho m (gam) P2O5 vào 19.60 (gam) dung dịch H3PO4 5% thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 6.48 (gam) chất rắn khan.
a) Viết các PTHH có thể xảy ra
b) Tính khối lượng các chất rắn có trong 6.48 gam chất rắn và tính m
a, Ta co pthh
P2O5 + 4H3PO4 \(\rightarrow\) 3H4P2O7 (1)
H4P2O7 + 4 KOH \(\rightarrow\)K4P2O7 \(\downarrow\) + 4 H2O (2)
b, Theo de bai ta co
mct=mH3PO4=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{19,60.5\%}{100\%}=0,98\left(g\right)\)
\(\rightarrow\) nH3PO4=\(\dfrac{0,98}{98}=0,01\left(mol\right)\)
Theo de bai ta co
nKOH=CM.V = 1 .0,1 = 0,1 (mol)
Theo pthh 1
nH4P2O7=\(\dfrac{3}{4}nH3PO4=\dfrac{3}{4}.0,01=0,0075\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 ta co
nH4P2O5 = \(\dfrac{0,0075}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,1}{4}mol\)
\(\Rightarrow\) So mol cua KOH du (tinh theo so mol cua H4P2O7)
6,48 gam chat ran sau khi co can bao gom K4P2O7 va KOH du
Theo pthh 2
nK4P2O7 = nH4P2O7 = 0,0075 mol
\(\Rightarrow\) mK4P2O7 = 0,0075.330=2,475 (g)
mKOH (du) = 6,48-2,475 = 4,005 (g)
Theo pthh 1
nP2O5 = \(\dfrac{1}{4}nH3PO4=\dfrac{1}{4}.0,01=0,0025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mP2O5= 0,0025.142=0,355 g
Cho mk lam lai
a, Ta co pthh
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4 (1)
H3PO4 + 2KOH \(\rightarrow\) H2O + K2HPO4 \(\downarrow\) (2)
Theo de bai ta co
mct=mH3PO4=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{19,60.5\%}{100\%}=0,98\left(g\right)\)
\(\Rightarrow nH3PO4=\dfrac{0,98}{98}=0,01\left(mol\right)\)
Theo de bai ta co
nKOH= CM.V = 1.0,1 =0,1 mol
Theo pthh 2 ta co
nH3PO4=\(\dfrac{0,01}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,1}{2}mol\)
-> so mol cua KOH du (tinh theo so mol cua H3PO4)
Chat ran sau khi co can bao gom K2HPO4 va KOH du
Theo pthh 2
nK2HPO4 = nH3PO4 = 0,01 mol
\(\Rightarrow\) mK2HPO4=0,01 . 174=1,74 (g)
mKOH(du) = 6,48 - 1,74 = 4,47 (g)
Theo pthh 1
nP2O5=\(\dfrac{1}{2}nH3PO4=\dfrac{1}{2}.0,01=0,005\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) mP2O5 = 0,005 .142=0,71 g
hòa tan hết 12 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng,lấy dư.đem dung dịch sau phản ứng cô cạn thì thu được 40,8 gam chất rắn khan.Nếu cho 6 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng,dư,dung dịch sau phản ứng đem làm bay hơi thì thu được 25,8 gam chất rắn X.Xác định công thức củ chất rắn X
Công thức hóa học của chất rắn X là Ca(SO4) . 2 H2O
Bạn cần trình bày thì nói với mình nha!
hòa tan hết 12 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng,lấy dư.đem dung dịch sau phản ứng cô cạn thì thu được 40,8 gam chất rắn khan.Nếu cho 6 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng,dư,dung dịch sau phản ứng đem làm bay hơi thì thu được 25,8 gam chất rắn X.Xác định công thức củ chất rắn X
Cho 1,88 gam K2O phản ứng với nước thu đc dung dịch KOH 0,15M.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích KOH tạo thành
c) Đem toàn bộ sản phẩm thu đc trên trung hòa với 200ml dung dịch H2SO4 0,2M thu đc Kalisunfat và nước. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng?
a)PTHH:
\(K_2O+H_2O-->2KOH\) (1)
b) \(n_{K_2O}=\dfrac{1,88}{94}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,04\left(mol\right)\)
=>\(V_{KOH}=\dfrac{0,04}{0,15}=0,267\left(ml\right)\)
c)\(2KOH+H_2SO_4-->K_2SO_4+2H_2O\) (2)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.0,04=0,02< 0,04\left(mol\right)\)
=>KOH hết , \(H_2SO_4dư\)
=> \(n_{H_2SO_4}dư=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)
=>\(m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96\left(g\right)\)
Theo PT(2)
\(n_{K_2SO_4}=n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)
=> \(m_{K_2SO_4}=0,02.174=3,48\left(g\right)\)
=>\(m_{H_2O}=0,02.18=0,36\left(g\right)\)
a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
c) Lấy toàn bộ lượng HCl đã phản ứng ở trên trộn vào V lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính V, biết rằng lượng dung dịch B thu được có thể hòa tan hết 0,51 gam nhôm oxit.
a) Vì Cu không tác dụng với HCl nên => chất rắn không tan là Cu , mCu = 0,6(g)
=> %mCu = \(\dfrac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\)
mAl + mFe = 2,25 - 0,6 = 1,65 (g)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của Al và Fe
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
x mol......... 3xmol....... xmol......... 3/2x mol
\(\left(2\right)Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)
y mol...... 2ymol........ ymol........ ymol
Ta có PT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,65\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{1344}{22,4.1000}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,015\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}nAl=0,03\left(mol\right)\\nFe=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,03.27}{2,25}.100\%=36\%\\\%mFe=\dfrac{0,015.56}{2,25}.100\%=37,33\%\end{matrix}\right.\)
a) PT phản ứng:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6gam chất rắn còn lại là Cu.
Gọi x, y lần lượt là số mol Al,Fe.
Ta có :
\(3x+2y=2\times0,06=0,12\)
\(27x+56y=2,25-0,6=1,65\)
=> x = 0,03(mol) ; y = 0,015(mol)
=> %Cu = \(\dfrac{0,06}{2,25}.100\%=26,67\%\)
\(\%Fe=\dfrac{56.0,015\%}{2,25}.100\%=37,33\%\)
%Al = 36%
b) Theo đè bài ta có : nSO2 = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) ; mddKOH = 13,95.1,147 = 16 (g) => nKOH = \(\dfrac{16.28}{100.56}=0,08\left(mol\right)\)
Ta xét tỉ lệ :
T = \(\dfrac{nKOH}{nSo2}=\dfrac{0,08}{0,06}=\dfrac{4}{3}< 2\)
Vì 1 < T < 2 nên => sau p/ư thu được 2 muối
Gọi x ,y lần lượt là số mol của SO2 tham gia vào 2PT tạo 2 muối :
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)SO2+2KOH->K2SO3+H2O\)
xmol......... 2xmol............ xmol
\(\left(2\right)SO2+KOH->KHSO3\)
ymol.............ymol...........ymol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,06\\2x+y=0,08\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}nK2SO3=0,02\left(mol\right)\\nKHSo3=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}C\%K2SO3=\dfrac{0,02.158}{0,06.64+16}.100\%\approx15,93\%\\C\%KHSO3=\dfrac{0,04.120}{0,06.64+16}.100\%\approx24,194\%\end{matrix}\right.\)
Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để trung hòa hết KOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức và 18,34 gam rắn khan. CTCT của X là
Chọn đáp án C
• Từ đáp án đặt công thức chung của X là (RCOO)2R1R2.
R C O O 2 R 1 R 2 + 2 K O H → 2 R C O O K 2 + R 1 O H + R 2 O H
n K O H p h ả n ứ n g = 11 , 2 56 - 0 , 04 = 0 , 16 m o l
nmột ancol = 0,16 : 2 = 0,08 mol
M R 1 O H + M R 2 O H = M R 1 + M R 2 + 17 × 2 = 7 , 36 0 , 08 = 92
→ 2 ancol là CH3OH và C3H7OH.
m R C O O K 2 = 18 , 34 - m K C l
= 18,34 - 0,04 × 74,5
= 15,36 gam
M R C O O K 2 = M R + 2 × 83 = 15 , 36 0 , 08 = 192
MR = 26
⇒ -CH=CH- (R).
→ X là C H 3 O O C C H = C H C O O C 3 H 7
Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để trung hòa hết KOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức và 18,34 gam rắn khan. CTCT của X là:
A. CH3OOCCH2COOC2H5.
B. CH3OOCCH2COOC3H7.
C. CH3OOCCH=CHCOOC3H7.
D. CH3OOCCH2-CH2COOC3H7.
Đáp án C
Từ đáp án đặt công thức chung của X là (RCOO)2R1R2.
R(COO)2R1R2 + 2 KOH → 2 R(COOK)2 + R1OH + R2OH.
nKOHphản ứng =
11
,
2
56
- 0,04 = 0,16 mol.
nmột ancol = 0,16 : 2 = 0,08 mol.
MR1OH + MR2OH = MR1 + MR2 + 17 × 2
=
7
,
36
0
,
08
= 92.
→ 2ancol là CH3OH và C3H7OH.
mR(COOK)2 = 18,34 - mKCl
= 18,34 - 0,04 × 74,5 = 15,36 gam
MR(COOK)2 = MR + 2 × 83
= 15 , 36 0 , 08 = 192. MR = 26.
=> -CH=CH- (R).
→ X là CH3OOCCH=CHCOOC3H7
*Hòa tan 1,02 g oxit của một kim loại ( chưa rõ hóa trị cần dùng hết 600 ml HCl 0,1M ( D=1,12g/ml) thu được dung dịch X
1. Xác định công thức oxit đem dùng
2. Tính Cm , C% của dung dịch X
*1 Hòa tan a gam Kali vào 150g dung dịch KOH 10% khi phản ứng xảy ra kết thúc , dd thu được có nồng độ 13,4% . Tính a
2, Hòa tan m gam SO3 vào 100ml dd H2SO4 25% trên , thu được dd A . Tính C% A
3, Đốt cháy hết 0,31 gam phốt pho trong không khí (dư) thu được chất rắn X . Hòa tan chất rắn X vào 100 gam dd H3PO4 9,8% . Phản ứng xon thu được dd Y . Tính C% dd Y
Bài 1
Ta có \(n_{HCl}=0,1\times0,6=0,06\left(mol\right)\)
a) Gọi kim loại cần tìm là A có hóa trị là x \(\Rightarrow oxit\) là \(A_2O_x\)
\(A_2O_x+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2O\)
Theo PTHH \(n_{A_2O_x}=\frac{1}{2x}n_{HCl}=\frac{0,03}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_x}=\frac{1,02}{\frac{0,03}{x}}=34x\Leftrightarrow2A+16x=34x\)
Với x = 1 \(\Leftrightarrow2A=18\Leftrightarrow A=9\left(loại\right)\)
Với x = 2 \(\Leftrightarrow2A=36\Leftrightarrow A=18\left(loại\right)\)
Với x = 3 \(\Leftrightarrow2A=54\Leftrightarrow A=27\left(Al\right)\left(lấy\right)\)
Vậy KL cần tìm là Al
Bµi 1. Dẫn CO2 sục vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Ba(OH)2. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
Bài 2. Cho 4,48 lit SO2 (đktc) tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH 6%. Tính C% chất tan trong dung dịch thu được.
Bài 3. Cho 9,4 gam K2O vào nước. tính m SO2 cần phản ứng với dung dịch trên để tạo thành:
a. Muối trung hòa.
b. Muối axit.
c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ số mol là 1 : 2.
Bài 4. Cho 4,48 lit CO2 (đktc) tác dụng với 200 gam dung dịch KOH nồng độ x%, cô cạn dung dịch được 25,7 gam chất rắn. Tính giá trị x.
Bài 5. Cho V lit CO2 (đktc) tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH 8%, sau phản ứng, làm bay hơi hết nước của dung dịch thu được 21 gam chất rắn. Tính giá trị V.
hòa tan hết 27,6 gam hỗn hợp A gồm R2SO4 và RHSO3 (R là kim loại) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được tối đa V lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ hết V lít khí SO2 ở trên vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 1,5M và KOH 0,5M, dung dịch sau phản ứng chứa 30,08 gam chất rắn tan. cho 11,5 gam kim loại R ở trên vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định kim loại R và giá trị của m, V